Tiết 35 – 36 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 64 - 68)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 35 – 36 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

VĂN HỌC

A - MỤC TIấU Cần đạt

Giỳp HS

- Biết vận dụng cỏc thao tỏc lập luận so sỏnh và phõn tớch trong văn nghị luận.

Ngày 25 Tháng 9 Năm 2008.

Tiết 37-38-39 Hai Đứa trẻ

Thạch Lam . A – Mục tiêu cần đạt :

Giúp cho h/s yhấy đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời phảI sống nghèo khổ quanh quẩn và sự cảm thông trân trọng của nhà văn trớc mong ớc của họ về một cuộc sống tơI sáng hơn .

Thấy đợc những nét độc đáo của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ” .

Chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy: cho h/s đọc sgk nắm đợc vài nét về tác giả -dặc điểm truyện ngắn Thạch Lam -tóm lợc ccốt truyện –trả lời các câu hỏi trong sgk .tích hợp với ( Tối ba mơI ,Cô hàng xóm ,Nhà mẹ Lê ) .

Trò : Chuẩn bị heo hớng dẫn của g/v –tham khảo sách nâng cao .

Tiến trình tổ chức giờ học : Kiểm tra bài cũ :

1 – Nêu đặc điểm văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945.

2 –Nêu và phân tích những đặc điểm cơ bản của văn học thời kỳ này ?

Bài mới :

Công việc của thầy –

trò Nội dung cần đạt

Cho h/s đọc tiểu dẫn : A/Tìm hiểu chung .

Nêu vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Thạch Lam ?

- Quê hơng , - Gia đình , - Bản thân .

Nêu đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?

Tại sao nói truyện ngắn Thạch Lam hay và đẹp nh một bài thơ trữ tình ?

Nêu xuất xứ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ?

1. Cuộc đời:

+ Tên thật là Nguyễn Tờng Vinh sau đổi Nguyễn T- ờng Lân.

+ Quê hơng:

- Quê nội ở Cẩm Phô - Hội An – Quảng Nam.

- Ông chủ yếu sống ở quê ngoại ở Cẩm Giáng – HảI Dơng.

 Vùng quê nghèo này trở đI trở lại trong nhiều tác phẩm của ông.

+ Gia đình:

- Xuất thân trong gia đình công chức , gốc quan lại.

- Em ruột là Nhất Linh (Nguyễn Tờng Tam), Hoàng Đạo (Nguyễn Tờng Long).

 Là trụ cột của Tự lực văn đoàn.

+ Bản thân:vừa viết văn làm báo , tính tình đôn hậu – tinh tế.

2.Sự nghiệp:

+ Tác phẩm tiêu biểu:Sức sáng tạo dồi dào (nửa năm cho ra đời 17 phần) thành công nhiều thể loại - đặc biệt truyện ngắn.

+ Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam:

- Tuy có chân trong Tự lực văn đoàn nhng phong cách viết văn của ông khác nhiều nhà văn cùng tổ chức.

- Văn Thạch Lam trong sáng , giản dị , nhẹ nhàng – giàu chất thơ - thâm trầm , sâu sắc.

- Nghiêng khai thác cuộc sống vất vả cơ cực , bế tắc của ngời nông dân , tiêu t sản , thị dân nghèo.

- Truyện không có cốt truyện , yếu tố hiện thực và chất trữ tình đan cài.

Truyện ngắn này có thể chia làm mấy

phần ? Nội dung từng phần ?

Tìm và phân tích các chi tiết miêu tả bức tranh phố huyện lúc chiều tà ? - Hình ảnh , - Âm thanh , - Nhận xét . Hình ảnh các c dân nơI phố huyện đợc hiện lên nh thế nào ? - Mẹ con chị Tí . - Chị em An ,Liên , - Bà cụ Thi hơI điên , II.Tác phẩm.

1,Xuất xứ:Hai đứa trẻ trích trong tập “Nắng trong v- ờn”.

2.Bố cục :3 phần.

- Phần 1 từ đầu … phía làng:Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn.

- Phần 2 tiếp đến của họ:Bức tranh phố huyện đêm tối.

- Phần 3 còn lại:Bức tranh phố huyện lúc về khuya. 3.Đọc hiểu văn bản.

a.Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn.

* Cảnh .

H/ả:Mặt trời - đám mây – dãy tre làng.

Âm thanh:tiếng trống thu không , tiếng ếch nháI , vo ve của muỗi -> Âm thanh mỏng nhẹ.

Liên bâng khuâng , mơ hồ man mác trớc giờ khắc ngày tàn -> tâm trạng đợc cảm nhận qua tráI tim nhạy cảm , giàu lòng yêu thơng của nhà văn.Dới con mắt Liên phố huyện đợc hiện lên buồn tẻ , tiêu điều , gần gũi , thân thiết.

Cảnh chợ tàn.

Phiên chợ nghèo -> những đứa trẻ xóm chợ – Liên thơng chúng…-> một chút tình thơng của Liên làm cho câu chuyện ấm áp tình ngời.Liên cảm nhận mùi riêng của đất này , nghèo nhng gắn bó với tâm hồn của Liên.Thạch Lamđã đI sâu và khám phá những rung động nhẹ nhàng trong tâm hồn nhân vật.

* Những kiếp ngời tàn.

- Mẹ con chị Tí:ngày đI mò cua … tối dọn hàng nớc – bán cho những ngời khách quen – lờ lãI chẳng đáng là bao -> cuộc đối thoại ngắn gọn rời rạc nh tăng thêm ấn tợng buồn bã tẻ nhạt.

- Những đứa trẻ quanh xóm chợ:nhặt những thanh nứa thanh tre...

Bức tranh phố huyện lúc về đêm đợc Thạch Lam khắc họa nh thế nào ? Em có nhận xét gì vè bút pháp nghệ thuật miêu tả bóng tối và ánh sáng ? Hình ảnh ngọn đèn chị Tí có ý nghĩa nh thế nào trong bức tranh phố huyện lúc vào đêm ?

Những c dân nơI phố huyện nghèo ấy là ai ?

- Gánh phở bác Siêu , - Gia đình bác Xẩm , - Em có suy nghĩ gì Về cuộc sống của

- Chị em An , Liên:là một trong những c dân nghèo khổ ấy.Tác giả chỉ hé mở một vài chi tiết (gia cảnh , gian hàng , chợ phiên cũng chẳng bán đợc bao nhiêu).Trẻ thơ đã phảI lần hồi kiếm sống qua ngày. - Bà cụ Thi hơi điên:tiếng cời khanh khách nhỏ dần. -> Tác giả chọn phiên chợ tàn, trong một buổi chiều tàn với những kiếp ngời tàn Thạch Lam đã dựng lên một không gian chìm dần vào cuộc sồng yên tĩnh, nghèo nàn mòn mỏi.

b) Bức tranh phố huyện lúc vào đêm.

* Bóng tối lan dần ngự trị khắp phố huyện: Đờng phố và ngõ con dần chứa đầy bóng tối.

- Tối hết cả con đờng qua chợ…Hơn nữa.

*ánh sáng: yếu ớt mỏng manh(Khe, chấm, hột, quầng, đốm).

- ánh sáng đom đóm. - Hòn đá bên sáng bên tối. - Vì sao lung linh xa vời.

-> Tác giả miêu tả những nguồn ánh sáng từ xa đến gần và thu gọn lại ngọn đèn chị Tí- đợc miêu tả đến bảy lần.

Nguồn sáng nhỏ nhoi ấy không làm cho phố huyện sáng sủa hơn mà cảm nhận rõ rệt hơn sự bất lực ánh trớc bóng tối. Cả phố huyện bao bọc trong màn đêm. hình ảnh chủa chị Tí- hình ảnh ám ảnh gợi kiếp ngời nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối trong màn đêm xã hội cũ.

Con ngời:

- Gánh phở bác Siêu món hàng xa xỉ nhiều tiền, không có ngời mua- nguy cơ ế hàng. - Gia đình bác xẩm: Tài sản manh chiếu

chiếc đàn bầu, đồ vật rão mòn tàn tạ. Đứa con bò ra – ghì xuống đất, bế tắc.

họ .

Tìm các chi tiết miêu tả sự mong đợi chuyến tàu đêm đI qua phố huyện của chị em Liên ?

Hình ảnh con tàu đợc xuất hiện nh thế nào ? ( từ xa đến gần –trong sự khắc khoảI đợi chờ của c dân nơI đây ). H/ả con tàu có ý nghĩa gì ?

Cho h/s đọc ghi nhớ ,h- ớng dẫn các em tổng kết : giá trị ND –NT ?

đang sống mà đang tồn tại cầm chừng trong tôI tăm cơ cực.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 64 - 68)