Tiết 63 64: Thực hành một về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 113 - 121)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 63 64: Thực hành một về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

trong văn bản

Mục tiêu cần đạt: Giúp cho hs.

Củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tạo và sử dụng một kiểu câu thờng dùng trong văn bản tiếng Việt. Biết phân tích và lĩnh hội một số kiểu câu thờng dùng lựa chọn kiểu câu thích hợp teong nói và vết.

Chuẩn bị của Thây – Trò:

Thầy: cho hs làm bài tập trong sgk, tích hợp sach lớp 7.

Tiến trình tổ chức giò học: Không kiểm tra bài cũ. Bài mới:

Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt Cho học sinh nhắc lại

kháI niệm thế nào là câu chủ động, câu bị động.

Có mấy cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động? - Xác định câu bị động trong đoạn trích? Chuyển câu bị động thành câu chủ động? Nêu mô hình của câu chủ động?

I) Dùng kiểu câu bị động. 1) Lý thuyết:

- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời khác( Chỉ chủ thể của hoạt đông).

- Câu bị động có chủ ngữ chỉ ngời vật đợc ngời, vật khác hớng vào ( chỉ đối tợng hoạt động).

- Có hai cách chuyển câu chủ động sang câu bị động:

+ Chuyển một từ (Cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, đợc vào sau từ hoặc cụm từ ấy.

+ Chuyển từo hoặc (cụm từ) chỉ đối tợng hoạt động lên đầu câu đồng thời lợc bỏ biến từ, cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. 2) Bài tập:

- Bài 1: Câu bị động: Hắn cha … yêu hắn cả. Mô hình chung đối tợng của hành động- động từ bị động (bị, đợc , phải- chủ thể của hành động- hành động ) .

- Chuyển sang câu chủ động: Cha ngời đàn bà nào yêu hắn cả.

- Mô hình chung của câu chủ động.

- Chủ thể hành động – hành động - đối tợng hành động.

- Bài 2 : Câu bị động : “Đời hắn cha bao giờ … đàn bà ”.

- Tác dụng tạo nên sụ lên kết với câu đI trớc tiếp tục nghĩa và đè tài nói về hắn.

Nêu kháI niệm thế nào là thành phần khởi ngữ? Chỉ ra những đặc điểm của thành phần khởi ngữ: Đọc sách giáo khoa xác định thành phần khởi ngữ trong câu?

Nêu tác dụng của câu có thành phần khởi ngữ?

Chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau?

Xác định khởi ngữ trong hai ví dụ sau và nêu ý nghĩa của việc dùng khởi ngữ?

II) Dùng kiểu câu có khởi ngữ:

1) KháI niêm: Khởi ngữ là thành phần đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.

2) Đặc diểm của khởi ngữ:

- Khởi ngữ luôn đứng đầu câu.

- Trớc khởi ngữ thờng có thêm quan hệ từ : về, đối, vơI, còn.

- Khởi ngữ tách biệt với phần câu còn lại bằng từ “thì” hoặc “là” hay dấu“phảy”. Bài 1:

a) Câu có khởi ngữ : Hành thì nhà thị … lại còn. Khởi ngữ là hành.

b) So sánh với câu không có khởi ngữ : Nhà thị mấy lại con hành.

Hai câu tơng đơng về nghĩa cùng biểu hiện một sự việc. Câu có khởi ngữ liên kiết chặt chẽ hơn với câu văn đI trớc nhờ dự đối lập giữa gạo và hành hai chất liệu quan trọng để nấu cháo.

Bài 2 Các câu văn trên đều tậy trung miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật Phơng Định.

A : Không tạo mạch chuyển đề tài anh láI xe. B: Câu bị động cảm giác nặng nề.

D: Đảm bảo cả ý và không trich lời . Đáp án D là hợp lý.

Bài tập 3:

a) Câu có hai khởi ngữ :tự tôi. - Vị trí đứng đầu câu trớc CN.

- Dấu hiệu: ngắt quãng bằng dấu phẩp. - Tác dụng : Nêu đề tài có quan hệ liên tởng

giữa đồng bào ngời nghe với tôI ngời nói điều đó đã đợc nói ở câu trớc.

b) Câu có khởi ngữ cảm giác, tình tự đời sống cảm xúc dầu câu trớc chủ ngữ tác dụng nêu

Đọc đoạn trích sau chú ý các từ ngữ in đậm các câu hỏi trong sách giáo khoa:

Vì sao lại chọn phơng án C.

đề tài có quan hệ với câu trứơc tình yêu ghét vui buồn ý đẹp xấu.

III) Dùng câu có trạng ngữ chỉ tình huống.

Bài tập 1: Vị trí in đậm đầu câu. Cấu tạo cụm động từ.

Chuyển: bà già kia thấy thị hỏi bật cời. Chuyển nh vậy có hai vị ngữ cùng một cụm động từ biểu hiện của một chủ thể bà già kia. Trạng ngữ liên kết chặt chẽ hơn với câu trớc.

Bài 2 : chọn phơng án C .

Bài 3 : Trạng ngữ : Nhận phiến trát … đờng.

IV) Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản: SGK.

Dặn dò : về nhà làm bài tập vào vở. Soạn :“Tình yêu và thù hận”.

Ngày 6 Tháng 11 Năm 2008.

Tiết 65- 66: Tình yêu và thù hận.

(Trich Rô-mê-ô và Giu-li- et ).

Mục tiêu cần đat: Hiểu đợc tình yêu cao đẹp bất chấp thù hằn giữa hai dòng họ Rô-mê-ô và Giu-li- et hiểu đợc nghệ thuật đặc sắc của nhà viết kịch tác giả. Chuẩn bị của thầy và trò:

Thây: Cho học sinh đọc sách giáo khoa hiểu những nét cơ bản về tác giả hiểu đợc giá trị nội dung vở kịch.

Trò: chuẩn bị theo định hớng của giáo viên + sgk. Tiến trình tổ chức giờ học:

- Kiểm tra bài cụ:

1) Thế nào là câu bị động- chủ động?

2) Cách thức chuyển tù câu bị đông sang chủ động? Bài mới:

Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt Đọc tiểu đẫn nêu tóm tắt

cuộc đời và sự nghiệp

I) Tác giả: 1564 - 1616 1) Cuộc đời :sgk.

của nhà viết kịch Sếch – xpia?

Tóm tắt nội dung vở kịch?

Vị trí đoạn trích?

Đoạn trích này có bao nhiêu lời thoại chỉ ra khác biệt giữa sáu lời thoại đầu và mời lời thoại sau?

Nêu ý nghĩa của việc sử dụng những lời độc thoại và đối thoại ấy?

Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li- et có phảI chỉ đơn giản đợc xây dựng trên nền tù hận không? Sự thù hận có thể ngăn cản đợc tình yêu của họ không?

Nhà thơ có giọng điệu ngọt ngào.

- Sự nghiệp biên kich của ông rất đồ sộ phong phú: 37 vở bi hài kịch, và chính kịch bằng thơ chen văn xuôi. Nhiều vở kich của ông đã thành kiệt tác: Hăm - Lét, Ô - tên - lô Mác – bét, vua lia…

II) Tóm tắt nội dung vở kịch sgk. III) Đọc hiểu nội dung văn bản.

1) Vị trí đoạn trích: Thuộc hồi 2 cảnh 2 trong đêm hôI hóa trang Rô-mê-ô găp Giu-li- et dã yêu nàg say đắm Giu-li- et cung yêu chàng ngay đêm đó.

2) Nội dung đoạn trích. a) Hình thức lời thoại:

- Vị thế hoàn cảnh đêm khuya trong vừan nhà Giu-li- et chàng đứng dới nói vọng lên nàng đứng của sổ tầng 3 thổ lộ lòng mình => không gian hoàn cảnh nguy hiểm với cả hai ngời dặc biệt là Giu-li- et.

- Hai ngời không quá xa cũng không gần gũi 6 lời thoại đầu là độc thoại nói về nhàu chứ không phảI nói với nhau. Đây là lời độc thoại nội tâm bày tỏ một cách thành thật tình yêu thơng đằm thắm lời lẽ ớc lệ hình ảnh so sánh, ví von của tầng lớp quý tộc. - 10 lời thoại hỏi đáp thông thờng.

b) Tình yêu trên nền thù hận:

*) Tình yêu của họ đợc xây dựng trên thù hận của dòng họ năm lần Giu-li- et nhắc đến dòng họ:

- Khứơc từ chàng, chối từ dòng họ chàng. - Tên chàng thù địch với em thôi.

- NơI tử địa.

- Họ mà bắt gặp anh.

Tìm và phân tích các chi tiết minh chứng cho tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li- et.

Hãy phân tích tâm trạng của Rô-mê-ô?

Vì sao chàng lại chối bỏ dòng họ của mình?

Dựa vào những lời thoại em hãy phân tích tình yêu mà Giu-li- et dành cho Rô-mê-ô?

Hãy phân tích, tình yêu trong sáng của đôI bạn trẻ này

đây.

Rô-mê-ô cũng ba lần khớc từ dòng họ mình: - Từ nay tôI sẽ không bao giờ là Rô-mê-ô: - TôI thù ghét cáI tên tôi.

- Chẳng phảI Rô-mê-ô cũng chẳng phảI Môn- ta- Ghim.

 Nỗi ám ảnh ở Giu-li- et nhiều hơn nàng không chỉ lo cho mình mà còn lo cho ngời mình yêu. Cả hai nhân vật đều nois đến thù hận nhng không khoét sâu hận thù mà muốn xây đắp tình yêu trên nền thù hận.

c) Tâm trạng của Rô-mê-ô:

- Đêm trăng thanh vắng so sánh với vầng d- ơng lúc bình minh đôI mắt của nàng nh vì sao trên bầu trời, nh nàng tiên lộng lẫytỏa ánh hào quang, là sứ giả của nhà trời.

 Có thể nói tình yêu của chàng chân thành không vụ lợi hồn nhiên trong trắng, gắn với hình ảnh dẹp của thiên nhiên để nói lên mối tình lãng mạn thi vị.

d) Tâm trạng của Giu-li- et:

- Day dứt rối bời hoàn cảnh éo le. - Lo âu vì thù hận giữa hai dòng họ. - Lo Rô-mê-ô có yêu mình không?

- Đối thoại của một tâm hồn hồn nhiên trong trắng, một tình yêu trong sáng thánh thiện bất chấp hận thù của hai dòng họ chỉ còn tình ngời bao la phù hợp lý tởng nhân văn. Câu hỏi củng cố: Cho học sinh đọc mục ghi nhớ sgk.

Dặn dò : Soạn bài ôn tập văn học.

Tiết 67- 68: Ôn tập văn học

Mục tiêu cần đạt: Giúp cho hs nắm đợc những kiến thức cơ bản của văn học VN trong văn học 11 hệ thống hoa trên hai phơng diện lịch sử và thể loại . Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp trình bày vấn đề có tính hệ thống.

Chuẩn bị của thây và trò.

Thầy: Hớng dẫn cho học sinh hệ thống lại kiến thức đã học vận dụng vào làm một số đề

Trò: Chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên + sgk. Tiến trình tổ chức giờ học:

Không kiểm tra bài cũ, chia nhóm cho học sinh thảo luận giáo viên bổ sung. Bài mới:

Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt Vì sao VH thời kỳ này

có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận?

Tiểu thuyết hiện đại khác tiểu thuyết trung đại nh thế nào?

Câu 1:

• Vì sao VH thời kỳ này có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận?

- Do phát triển trong hoàn cảnh nớc thuộc địa, mọi lĩnh vực đời sống xã hội đều chịu sự tác động mạnh mẽ của phong trào giảI phóngdân tộc -> chia hai bộ phận: văn học công khai và VH không công khai.

- Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hớn thẩm mỹ nên bộ phận VH công khai chia hai xu hớng: văn học lạng mạn và VH hiện thực.

- Bộ phận VH công khai: thơ văn CM tiêu biểu những sáng tác trong tù.

Vì: + Do sự thúc bách của thời đại.

+ Sức sống mãnh liệt của nền VH dân tộc. + Sự thúc tỉnh cáI tôI cá nhân.

Câu 2:

- Tiểu thuyết trung đại: kết cấu theo kiểu ch- ơng hồi, công thức trần thuật , theo trình tự thời gian, nhân vật có hai chiến tuyến : thiện - ác câu văn biền ngẫu ; đề tài cốt

Yừu tố nào của tiểu thuyết trung đại in dấu trong “ cha con nghĩa nặng”? Phân tích tình huống truyện trong “ Vi hành – Tinh thần thể dục – Chữ ngời tử tù – Chí Phèo”. Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong các truyện ngắn sau: - Hai đứa Trẻ. - Chữ ngời tử tù - Chí Phèo. truyện vay mợn TQ .

- Tiểu thuyết hiện đại kết cấu linh hoạt cốt truyện tự nhiên gần gũi voéi đời sống ; tính chất nhân vật là trung tâm, tâm lý nhân vật diễn tả giản dị mang đậm hơI thở thời đại. - Những yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tại

trong “ cha con nghĩ nặng” cha thoát đợc kết cấu chơng hồi, kết thúc có hậu, nhân vật chủ yếu minh họa cho quan điểm đạo đức. Câu 3:

- “Vi hành” Tình huống nhầm – nhầm gia tăng – nhầm song trùng.

- “Chữ ngời tử tù” Tình huống có lẽ lẽ đày kịch tính:

Tâm hông tri âm tri kỷ đặt trong thế thù địch. Cảnh cho chữ: thú chơI thanh cao tao nhã, văn hóa.

Diễn ra nơI ngục tù tăm tối. - Tinh thần thể dục Mâu thuẫn trào phúng

giữa cáI mâu thẫn giữa mục đích có vẻ tốt đẹp – thực chất gây tai họa.

- “Chí Phèo”: tình huống bi kịch, mâu thuẫn khát vọng sống lơng thiện , làm ngời >< cự tuyệt quyền làm ngời.

Câu 4:

- Hai đứa Trẻ: Truyện không cốt truyện, đầy chất thơ khao khát thế giới nội tâm nhân vật.

- Chữ ngơI tử tù : ngôn ngữ góc cạnh – giàu tính tạo hình. Dựng cảnh khắc họa t/c nhân vật .

- Chí Phèo: Xây dựng nhân vật điển hình. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt. Ngôn ngữ sống động: gần gũi. Kết cấu TP mới mẻ,Không theo

Nghệ thuật trào phúng đọc đáo qua chơng hạnh phúc của một tang gia?

Chỉ ra mâu thuẫn cơ bản trong trich đoạn “ vĩnh biệt cửu trùng đài”

Giáo viên cho học sinh kẻ bảng hệ thống lại các tác phẩm văn học đầu TK XX đến CM T8 – 1945 Theo thể loại: Nội dung – nghệ thuật

quy luật thời gian. Câu 5:

+ Nghệ thuật trào phúng trong “ Hạnh phúc một tang gia”.

- Khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng. - Các thủ pháp: cờng điệu hóa, nói ngợc, mỉa

mai, châm biếm.

- Tạo đợc những chi tiết trào phúng đặc sắc có giá trị.

- ChơI chữ đặc sắc có giá trị.

+ Qua đọan trích tác giả phê phán bản chất giả đối bịp bợm chỉ biết chạy theo đồng tiền và lối ăn chơi đồi bại, của xã hội thợng lu lúc bấy giờ .

Câu 6: “ Vĩnh biệt cửu trùng đài “ tập 2 >< cơ bản.

- Mâu thuẫn giữa bọn hôn quân bạo chúa với đời sống khốn cùng của nhân dân.

- Mâu thuẫn khát vọng sáng tạo nghệ thuật >< hiện thực khó khăn của đất nớc.

 Mâu thuẫn thứ nhất giảI quyết tho quan điểm của nhân dân.

 Mâu thuẫn thứ hai cha thật thỏa đáng nhng cũng không quy tội Vũ Nh Tô - Đam Thiềm -> trân trọng tài năng.

Câu hỏi củng cố:

1) Vì sao VH thời kỳ đầu thế kỷ XX -> CM tháng 8 năm 1945 lại pháI triển theo hớng hiện đại hóa?

2) Nêu kết tinh tiêu biểu ND- Nghệ thuật của văn học thời kỳ này qua từng tác phẩm cụ thể?

Ngày 11 Tháng 11 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 113 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w