Giỳp HS
- Nhận rừ những ưu, khuyết điểm của bài làm ; biết đối chiếu với yờu cầu của đố văn; biết so sỏnh với bài làm văn số 1; từ đú củng cố thờm cỏc kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận, nhất là nghị luận văn học.
- Tiếp tục rốn kỉ năng phõn tớch đề lập dàn ý; thao tỏc lập luận phõn tớch trong bài nghị luận vỏn học.
B – Nội dung và phơng pháp ;
Công viẹc của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Cho h/s đọc kỹ đề . Sau đó tìm hiểu đề - Xác định yêu câù nội dung . - Xác định yêu cầu kiểu bài nghị luận. - Phạm vi kiến thức cần huy động . Lập dàn ý : Trên cơ sở các ý đã tìm ở phần tìm hiểu đề cho h/s lập dàn ý : + Tình thu . + Cảnh thu
+ Đánh giá nâng cao mở rộng vấn đề .
Đề Bài : Cảm nhận tình thu ,cảnh thu qua bài thơ “Thu điếu ” của Nguyễn Khuyến.
I – Tìm hiểu đề :Cho h/s trả lời .
II- lập dàn ý :
c- Mở bài .Vị trí thơ nôm –tiêu biểu nhất là chùm thơ thu -điển hình ‘Thu điếu ’.
d- Thân bà 1 -Cảnh thu ;
*Điểm nhìn đầu tiên :ao thu –thuyền câu ,(vì qh ở đồng chiêm trũng ao chuôm nối tiếp ao chuôm. *Không gian cảnh thơ :chiều rộng mặt ao –chiều cao bầu trời -độ sâu hun hút ngõ xóm .
*Cảnh : có hình ảnh ,âm thanh ,màu sắc .đờng nét (sắc màu pha trộn một cách tinh tế – bình hình ảnh lá vàng chao nghiêng theo chiều gió là điểm sáng thẩm mỹ của bức tranh thu- đờng nét chuyển động miềm mại ) .
Nhật xét : t ngữ giàu giá trị gợi cảm , thi sỹ – nghệ sỹ tài hoa dựng lên bức tranh thu phong phú tinh tế vừa màu sắc cổ điển – cách tân
Hoạt động 2 :
G/v nhận xét u điểm và tồn tại – chữa lỗi cho h/s
Hoạt động 3 :
Giáo viên đọc mẫu một số
buồn rất đẹp . 2 Tình thu .
+ Cảnh thu hiện lên phong phú ,tinh tế qua đó thấy đợc tình yêu quê hơng ,đất nớc của nhà thơ . + Không gian tình lặng thấm thía nỗi buồn . + Cảnh thiếu bóng dáng con ngời . Đẹp – rất buồn .
+ Bài thơ nhan đề: Thu điếu nhng toàn bộ bài thơ rất ít h/ả câu cá tháI độ cũng rất hững hờ.Tác giả mợn cớ đI câu để cau thanh ,câu tĩnh cho tâm hồn ,thả hôn vào thiên nhiên tìm thú tiêu giao .song chỉ 1chút âm hanh tĩnh lặng gieo vào lòng thi nhân trắc ẩn .Một bậc đại quan muốn mang tài năng trí quân trạch dân nhng thế sự rối ren. Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế.
3--Đánh giá nâng cao mở rộng vấn đề –
Đặt bài thơ vào chùm thơ thu đánh giá nét đặc sắc về tình thu ,cảnh thu .
III-Nhận xét chung
* Ưu điểm : h/s có ý thức làm bài ,nhiều em hiểu đề ,biết phơng pháp làm bài văn nghị luận văn học ,từ ngữ chuẩn xác , văn viết có cảm xúc .
Nhiều bài học sinh đã biết lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để cảm nhận tình thu ,cảnh thu .Một số em có những đoạn bình sắc sảo . Kiến thức về thi đề mùa thu tơng đối phong phú .
*. Tồn tạị : một số em kỹ năng cảm thụ thơ còn yếu ,nhiều đoạn sa vào chẻ từ ,diễênxuôi thơ .
- Một số em từ ngữ cha chọn lọc lạm dụng các từ khẩu ngữ vào bài văn . Vẫn còn hiện tợng h/s viết sai chính tả hoặc sai câu .
- Kết quả cụ thể : điểm khá- giỏi ,TB –yếu . * Nhận xét một số bài cụ thể – Chữa lỗi cho h/s .
bài khá ,giỏi – cho h/s nhận xét bài làm của bạn ,g/v bổ sung hớng đẫn các em tự chữa lỗi trong bài làm của mình .
cảm xúc ,nội dung sâu sắc ,bài làm sáng tạo . - Đọc và chữa lỗi một số bài kém : xa đề ,mắc
nhiều lỗi diễn đạt (dùng từ ,viết câu ). - + Xem lại bài ,đọc kỹ lời phê của g/v .
+Chú ý các lỗi mà g/v đã gạch mực đỏ trong từng bài của học sinh .
Ngày 25 Tháng 9 Năm 2008.
Tiết 32: thao tác lập luận so sánh.
Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố những kiến thức về thao tác lập luận so sánh.
- Biết vận dụng những thao tác lập luận so sánh để viết một đoan có sức thuyết phục và hấp dẫn.
Chuẩn bị của thầy trò.–
Thầy: cho học sinh đọc sgk – trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Trò : dựa vào sgk và chuẩn bị bài ở nhà.
Tiến trình tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ:
1 giá trị nhân đạo trong văn học trung đại? (TK – Thơ HXH,CPN).
Bài mới.
Công việc của thầy - trò Nội dung cần đạt Cho h/s đọc ngữ liệu I
trong sgk trả lời câu hỏi sau ;
-Đối tợng so sánh ? -Sự giống và khác nhau giữa TK –CPN …?
I/Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
Nội dung so sánh “Tình thơng ngời” , + Sự giống nhau :
- Cung oán ngâm – Chinh phụ ngâm - Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn +Sự khác nhau
- Chinh phụ ngâm – Cung oán ngâm:thơng một lớp ngời,cung nữ,ngừơI chinh phụ.
Từ phân tích các ngữ liệu nêu mục đích –tác dụng của thao tác lập luận so sánh ?
Choh/s độc ngữ liệu 2trả lời câu hỏi trong sgk – theo nhóm sau đó thầy định hớng .
Căn cứ vào yếu tố nào nhà văn Nguyễn Tuân để so sánh ?
Mục đích so sánh ?
- Truyện Kiều:cả xã hội loài ngời:tài tử giai nhân,quan đại thần,dân thờng,ngời tu hành.
- Văn chiêu hồn 10 loại chúng sinh cả sống và chết
- Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca – văn chiêu hồn mở rộng điạ d tình thơng(cõi chết). Nhận xét:từ sự so sánh trên ta thấy lòng thơng ng- ời đợc biểu hiện ở nhiều tác phẩm khác nhau mỗi tác giả có cách thể hiện khác nhau.Cả đoạn văn sinh đọng , gợi cảm mang ý nghĩa thuyết phục cao *Mục đích so sánh làm sáng rõ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác. *Tác dụng so sánh đúng làm cho bài văn thêm sáng rõ , cụ thể tăng sức thuyết phục.
II/Cách so sánh .
1.Quan niệm soi đừờng của NT
.Quan niệm soi đờng đợc NTT với quan niệm sau - Quan niệm của những ngời chủ trơng (cảI lơng hơng ẩm) chỉ cần bài trừ hủ tục,đời sống nông dân nâng cao.
- Quan niệm hoài cổ trở về với đời sống thuần phác ng,tiều,canh,mục đời sống nông dân đợc cảI thiện
2.Căn cứ để so sánh