Tìm hiểu giá trị tác phẩm:

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 73 - 79)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

b) Tìm hiểu giá trị tác phẩm:

Nhân vật Huấn Cao.

- Từ nguyên mẫu nhân vật Cao Bá Quát: + Nổi tiếng nghệ thuật th pháp ,học vấn uyên thâm.

+ Tham gia Kn nông dân chống triều đình – chu di tam tộc.

- Hoàn cảnh: Thủ lĩnh những ngòi chống lại triều đình bị kết tội án tử hình – Nhng vẫn ung dung, đàng hoàng, thanh thản.

• Phẩm chất Huấn Cao.

+ Bậc tài hoa nghệ sỹ: Vết chữ nhanh và đẹp. - Soi chiếu nhiều góc độ:

Nhân dân nhìn nhận.

Chính HC tự ý thức “chữ thì quý thật”. - Quản ngục:

- Vật báu trên đời.

- Say mê tử khi học vỡ sách thánh hiền... - Đánh đổi : danh vọng- tính mạng. - Thơ lai: văn võ toàn tài.

+ Khí phách hiên ngang lẫm liệt.

Khi vừa áp giảI đến nhà lao: Hành động rỗ gông. - Bỏ ngoài tai những lời đe dọa của lính áp

giảI.

con ngời coi thờng c- ơng quyền bạo lực nh- ng lại cảm phục trớc tám lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục ?

Dựng lại cảnh HC cho chữ viên quản ngục? Tại sao nói đó là cảnh xa nay cha từng có?

Cảm nhân vẻ đẹp của viên ngục quan:

- Chân dung ngoại hình? - Trớc những lời sỉ nhục của HC? - Hành động báI lạy ngời tử tù có ý nghĩa nh thế nào? viên ngục quan.

- Chuẩn bị ra pháp trờng: Vẫn ung dung dung cho chữ viên quản nguc.

 Có thể nói HC: uy vũ bất năng khuất. +Thiên lơng trong sáng:

Một con ngời có khí phách hiên ngang lẫm liệt coi thờng danh lợi. Ngạo man với ngục quan nhng khi biết sở thích cao quý của viên quản ngục sãn sàng cho chữ. Lấy tấm lòng tri ân đáp nghĩa tình tri kỷ. +Khí tiết thanh cao: Không chấp nhận cáI tài cáI đẹp bên cạnh cáI ác cáI xấu.

• Cảnh cho chữ:

- Cho học sinh dựng lại cảnh cho chữ: không gian- thời gian- ngời tử tù- thầy th lại – viên quản ngục…(dựa vào sgk).

- đó là cảnh xa nay cha từng có:(Thú chơI chữ thanh cao tao nhãdiễn ra nơI th phong sang trọng nhng ở đây là chốn ngục tù tăm tối bẩn thỉu lúc đêm khuya.Mục đích cho chữ không phảI vì tiền bạc hay phô diễn tài năng mà cảm phục tấm lòng tri kỷ. T thế ngời cho chữ dù chuẩn bị lên đoạn đầu đài nhng ung dung nh ngời nghệ sỹ sáng tạo cáI đẹp. Đảo lộn trật tự xh. Ngục quan váI ngời tù 1 váI đó là sự khuất phục trớc cáI đẹp chiến thắng của cái đẹp. Cho cả lẽ sông ở đời.

1) Viên Ngục quan:

Ngoại hình: Đầu điểm hoa râm, râu ngả màu,- bộ mặt t lự- măt nớc ao xuân…

 màu thời gian in đậm trong voc dang nơI ngục tù có sức ăn mòn nhân hình nhân tính nhng sống trọn cuộc đời nơI tàn nhẫn lừa lọc, nhng vận điềm đạm nhân từ.

Cho HS đọc ghi nhớ – tổng kết:NT , nội dung.

Dặn dò HS về nhà soạn bài.

ời bao dung độ lợng.

- Hành động báI lạy ngời tù cho thấy cảm hóa của cáI đẹp.

 MôI trờng đen tối không phảI lúc nào cũng tha hóa hon ngời nếu nh con ngời có lơng tri. - Trong tác phẩm 3 con ngời 3 thế giới 3 địa

vị khác nhau, nhng kết thúc tác phẩm quy tụ là 1 cáI đẹp của tình ngời.

- Trong tác phẩm có ba ngời tù ngời tủ tù về cõi vĩnh hăng ngục quan và thầy lại đợc giảI phóng khỏi môi trờng sống thấy đợc giá trịnhân văn.

- Nhan đề dòng chữ cuối cùng không nói đợc sực bất tử vĩnh hằng cáI đẹp.

Tổng kết:

1) Nghệ thuật từ ngữ phong phú thủ pháp đối lập xây dựng tình huống truyện độc đáo bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn.

2) Nội dung: khẳng định sự chiến thắng của cáI đẹp cao cả, thiết tha với giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

- Câu hỏi củng cố:

1) Cảm nhận vẻ đẹp hình tơng nhân vật HC? 2) Tại sao nói vien quản ngục là một thanh âm

trong trẻo..

Dặn dò: Soạn luyên tập thao tác lập luận so sánh. Ngày 28 Tháng 9 Năm 2008.

Tiết 43: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Mục tiêu cần đạt: Giúp cho HS

- Củng cố những thao tác lập luận so sánh.

- Biết vận dụng các thao tác đó vào viết một đoạn văn có sức thuyết phục hấp dẫn.

Thấy: hớng dẫn cho HS ôn lý thuyết làm các BT trong SGK chia nhóm cho HS thảo luận giáo viên định hớng.

Trò: làm các BT .

Tiến trình tổ chức giờ học - Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là thao tác lập luận so sánh?

2. Tầm quan trọng của thao tác lập luận so sánh trong bài văn nghị luận? - Bài mới

Công việc của thầy –

trò Nội dung cần đạt Chia nhóm cho h/s

thảo luận ,cử đại diện trả lời :

Nhóm 1 – Sự giống và khác nhau giữa tâm trạng Hạ Chi chơng và Chế Lan Viên qua hai đoạn thơ ?

Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa việc học – trồng cây ?

So sánh ngôn ngữ thơ của bà Huyện Thanh Quan và ngôn ngữ thơ của nữ sỹ HXH qua hai bài thơ sau ?

Cho h/s tìm một số ví dụ minh họa về các thao tác lập luận so sánh trong

Bài 1: Cả hai bài thơ đều nói lên tâm trạng của Hạ Tri Chơng và Chế Lan Viên khi về thăm quê sau nhiều năm xa cách.

Khác nhau: Hạ Tri Chơng đI trẻ lúc về già không còn ai nhận ra mình là ngời cùng quê hơng.Chế Lan Viên khi đI còn thơ bé khi trở về đã trởng thànhquê hong biến đổi sau nhiều năm chiến tranh không còn cảnh cũ ngời xa . Qua đó ta thấy cả hai nhà thơ đều có sự gắn bó sâu nặng an tinh với quê hơng .

Bài 2 : Sự giống nhau việc học và trồng cây đều có lợi ích .

Sự khác nhau Mùa thu đợc quả .mùa xuân ra hoa .

 Cũng nh trồng cây cùng với thời gian kiên trì học tập ta sẽ lĩnh hội đợc nhiều tri thức qua đó giáo dục cho HS đức tính kiên nhẫn trong học tập.

Bài 3:

Giống nhau :đều là tâm trạng buồn của hai nhà thơ , cùng thể thơ Thất ngôn bát cú Đừơng luật gieo vẫn theo lối tử vận , nghệ thuật đối trong thơ Đờng. Sự khác nhau:ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng là ngôn ngữ hàng ngày – tiếng gà , mõ thảm , chuông sầu , rền rĩ khắp mọi chòm kể cả những chữ có phần hiểm hóc (om , mõm mòm , tom) có phần tinh nghịch còn thơ của Bà Huyện Thanh Quan có phần trang nhã.

Bài 4: thầy cho một số ví dụ trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam và “Chữ ngời tử tù ” của Nguyễn Tuân.

Dặn dò:HS học kĩ lý thuyết. Làm BT vào vở soạn.

Ngày 3 Tháng 10 Năm 2008.

Tiết 44: luyện tập , vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Mục tiêu cần đạt:Giúp cho HS

- Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng lập luận phân tích , so sánh.

- Biết kết hợp hai thao tác đó vào trong một bài văn nghị luận. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy:ra một số đề viết văn bản nghị luận về phẩm chất ngời HS.Su tầm một số đoạn văn hay.Phân tích các ví dụ trong SGK.

- Trò: chuẩn bị theo sự hớng dẫn của giáo viên – câu hỏi trong SGK. Tiến trình tổ chức giờ học:

Kiểm tra bài cũ(giờ luyện tập không kiểm tra) Bài mới

Công việc của thầy –

trò Nội dung cần đạt Cho h/s đọc ngữ liệu 1- Phân tích nghệ thuật so sánh của Bác ? Tác dụng của việc sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh ? Cho h/s đọc ngữ liệu 2 chỉ ra cách so sánh thơ NK với thơ Lê Hồng Đức ?

Phân tích ngữ liệu 1:

- Tự kiêu là khờ dại.

- Tự kiêu là thoáI bộ. Sau đó Bác so sánh:

- CáI chén nhỏ- điã cạn với sông to bể rộng.

 Ta thấm thía hơn sự khờ dại – tự kiêu.

• Tác giả kết hợp cả hai thao tác: - Phân tích.

- So sánh.

• Tác dụng: hấp dẫn- thuyết phục.

• Ngữ liệu 2 <Phân tích tự ngữ liệu 1>.

• Thơ hay: cả hồn lẫn xác.

- Cả bài- từ ngữ - kết hợp từ ngữ gieo vần.

Qua đó thấy nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh mùa thu của NK ?

Tác dụng của việc làm đối với con ngời và sự phát triển xã hội ?

Thầy hớng dẫn h/s làm thêm bài tập về “Một thời đại thi ca ”-“Huấn Cao –viên quản ngục ”.

Lê Hồng Đức.

MĐ: Thấy đợc nét dặc sắc, độc đáo của NK khi viết về thi đề mùa thu.

Thầy cho học sinh trình bày: “ việc làm xua duổi xa ta ba mối họa lớn: buồn nản, thói h, và sự cùng túng”.

Việc làm: hoạt động hữu ích- quy luật sống của xã hội và nhớ nớc mà con ngời và xã hội pt.

- Việc làm xua đuổi sự buồn nản: làm việc khiến cho cơ thể cân bằng thể chất lẫn tâm hồn – vui khi thành công, buồn khi thất bại- tinh thần sảng khoái.

- Việc làm xua đuổi thói h tật xấu:

+ “ Nhàn c vi bất thiện”- dấn thân vào trò tiêu khiển cờ bạc, nghiện hút, lên mạng,-> vô bổ-> tù tội.

 Việc làm giúp ta thoát khỏi cùng túng: “Tay làm, hàm nhai tay quai miệng trễ”.

 Chọn cho mình công việc thích hợp có ích cho gia đình, bản thân, xã hội.

- Cho học sinh trình bày một số t liệu tham khảo:

- Một thời đại thi ca.

- Nhân vật HC – viên quản ngục.

• Dặn dò:

Về làm bài tập trong sgk.

Soạn: “Hạnh phúc của một tang gia”. Ngày 10 Tháng 10 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w