Tiết 5 5: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 99 - 103)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 5 5: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu

I) Mục tiêu cần đạt: Nâng co nhận thức về vai trò tác dụng của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết các ý trong văn bản. - Luôn có ý thức cân nhắc , lựa chọn trật tự tối u cho các bộ phận câu có kĩ năng từ ngự khi nói viết.

II) Chuẩn bị của thầy trò:

Thầy: Hớng dẫn cho học sinh ôn lai lý thuyết và làm các bài tập sgk. Trò: Chuẩn bị các bài tập – thảo luận nhóm- giáo viên định hớng. III) Tiến trình chuẩn bị giờ học.

- ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ.

1) Nêu kháI niệm về câu? và các thành phần chủ yếu trong câu. Bài mới:

Hoạt động của thầy –

trò Nội dung cần đạt

Chia nhóm cho học sinh làm các bài tập sgk . Nhóm 1 bài số 1 . Cách sắp xếp trật tự của NC có tác dụng nh thế I) Trật tự trong câu. Bài 1 : Trang 157. a) nếu sắp xếp thành phần in đậm: “ đó là một con dao rất sắc nhng nhỏ” không sai về mặt ngữ pháp và ý nghĩa nhng vì rất sắc và nhỏ là thành phần đẳng lập - đồng chức làm phụ cho con dao -> không phù hợp với mục đích đe dọa đối phơng -> vì vậy rất sắc dặt cuối câu -> thích hợp – thông tin quan trọng.

b) Cách sắp xếp trật tự của NC nhằm dồn trọng tâm thông báo vào cụm từ “rất sắc” phù hợp với mục đích uy hiếp, đe dọa Bá Kiến của

nào ?

Bài 2 – Cách chọn nào là chính xác nhất ?

Bài 3 - Trả lời câu hỏi sgk ?

Trong những câu ghép ở đoạn trích sau vì sao vế in đậm lại đặt sau so với vế còn lại ?

Nếu đặt vế đó lên trớc thì nội dung của câu và mạch ý nghĩa có gì thay đổi ?

Chọn câu văn thích hợp nhất đặt vào vị trí bỏ

Chí -> đặt từ nhỏ cuối câu không phù ợp . c) Trong tình huống khác, ngữ cảnh khác sắp

xếp : phù hợp.

- Bài tập 2: trang 157: chọn A là phù hợp. - Bà tập 3: Ba đoạn trích đều có trạng ngữ chỉ

thời gian nhngvị trí khác:

a) Đoạn văn này kể về sự kiên Mỵ bị bắt cho nên trớc tiên nêu hoàn cảnh không gian, thời gian sau đó kể chi tiết -> phù hợp.

Còn câu tiếp theo: Sáng hôm sau đặt ở cuối câu tác dụng miêu tả tiếp nối thời gian – tạo sự liên kết với câu trớc cho nên không thể đứng giữa hay cuối câu đợc .

b) Câu văn bắt đầu bằng chủ thể hành động : “ Anh đi… lơn” phần biểu thị thời gian ( 1 buổi sáng tinh sơng) đặt giữa câu vì trớc câu văn tập trung vào việc ai đẻ ra Chí Phèo -> sự tiếp nối chủ thể hđ -> trạng ngự chỉ thời gian -> đặt giữa phù hợp.

c) Trạng ngữ chỉ thời gian đặt cuối câu: nó biểu hiện phần tin mới – trọng tâm thông báo. II) Trật tự trong câu ghép. Bài 1

a) Vế chỉ nguyên nhân trong câu ghép “ là vì mẫu … xa xôI” cần dặt sau vế chính : “hắn nao nao buồn” cần dặt trớc để tiếp tục nói về hắn. Mặt khác vế in đậm cụ thể hóa một cáI gì đó xa xôi..

 Nghĩa vế chính đI trớc dễ dàng liên kết câu tr- ớc .

 Nghĩa vế phụ đI sau dễ dàng liên kết những câu sau.

b) Vế chỉ sự nhợng bộ – và vế chỉ giả tthiết nếu đặt sau -> đó đèu là vế phụ xet về cấu tọ ngự pháp nhng ở trờng hợp này đặt sau bổ sung thông tin cần thiết .

trống ở đầu câu .

Dặn dò h/s về nhà chuẩn bị bài .

Bài 2 :

- Đặt trạng ngữ : nhng năm gần đây ở đầu câu - đẻ đối lập với trạng ngữ : trong những thời kì khác trớc đây .

- Chon phơng án : C.

Câu hỏi củng cố: cách lựa chọn trật tự trong câu đơn – câu ghét có ý nghĩa nh thế nào?

Dặn dò: làm bài tâp SGK.

Ngày 26 Tháng 10 Năm 2008.

Tiết 56: Bản tin

Mục tiêu cần đạt : giúp cho học sinh:

- nắm đợc yeu cầu nội dung hình thức của bản tin và cách viết bản tin. - Viết bản tin ngắn: phản ánh sựkiên nhà trờng, môI trờng, xã hôI gần

gũi.

- Có tháI độ trung thực, thận trọng khi đa tin. Chuẩn bị của thầy- trò:

Thầy: đọc sgk- sgv thiết kế baig giảng theo phơng pháp; cho học sinh đọc ngữ liệu- trrả lời câu hỏi – rút ra kinh nghiệm – khắc sâu ghi nhớ.

Trò: đọc ngữ liệu – phan tích ngữ liệu – làm bài tập sgk. Tiến trình tổ chức giờ học:

- ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ .

- Gọi học sinh lên làm bài tập trang 157- 158. Bài mới.

Công việc của thầy- trò Nội dung cần đạt Cho hs đọc mục I sgk

phân tích ngữ liệu bằng cách trả lời 4 câu hỏi sau

I) Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. a) Cho học sinh phân tích ngữ liệu sgk: mục 1.

đó rút ra:

- KháI niệm. - Mục đích.

- Yêu cầu: của 1 bản tin.

Theo em để viết một bản tin trớcc hết ta phỉ khai thác và lựa chon tin thế nào?

Cách viết bản tin: - Tiêu đề? - Nội dung - Phơng pháp?

olimpic toán đoàn VN xếp thứ 4 khẳng định trình độ học sinh và thành tựu nền giáo dục qua việc bồi dỡng nhân tài.

- Thời sự: sự việc xảy ra ngày 16/7 đa tin 19/7 .

- Cách thông tin bổ sung không cần thiết – vi phạm quy tắc tin ngắn gọn.

- Các sụ kiẹn trong bản tin : thời gian- địa điểm- kết quả neu một cách cụ thể – chính xác.

b) KháI niệm : bản tin là một thể loại văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực kịp thời những sụ kiên thời sụ có ý nghĩa trong đời sống.

c) Yêu cầu: Tính thời sự.

PhảI có ý nghĩa xã hội.

Nội dung thông tin: chân thực chính xác.

II) Cách viết bản tin.

1) Khai thác và lựa chọn thông tin. - Có tính thời sự.

- PhảI có ý nghĩa xạ hội. 2) Viết bản tin.

- Tiêu đề bản tin: + Ngắn gon.

+ KháI quát nội dung bản tin.

+ Có thể 1 cụm từ – 1 câu : Trần thuật- Nghi vấn. - Phần mở đầu bản tin: thông báo kháI quat

sựkiên và kết quả .

- Phần triển khai: nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiệ có thể cắt nghĩa nguyên nhân- kết quả - tờng thuật chi tiết hơn sự kiên.

• Lu ý: cho học sinh viết bản tin về trận thi đáu giao hữu giữa trờng em và trờng Lí Bôn.

Chia nhóm cho học sinh luyện tập viết bản tin. Bố cục:

- Mở đầu. - Diễn biến. - Kết thúc .

Giáo vien ra câu hỏi củng cố (Đọc kỹ mục ghi nhớ).

• Luyện tâp:

Cho học sinh viết : gv định hớng: - Thời gian.

- Địa điểm. - Diễn biến. - Kết quả.

 Lu ý tính chất của trận giao hữu vì vậy kết quả chỉ nên hòa -> không nên để đội nào thua quá đậm.

Câu hỏi củng cố:

1) Thế nào là bản tin? Yêu cầu cơ bản của bản tin?

2) Nêu phơng pháp viết bản tin? Dặn dò: Học mục ghi nhớ. Làm bài tập sgk. Ngày 28 Tháng 10 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 99 - 103)