Tiết 33-34 KháI quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 61 - 64)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 33-34 KháI quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm

XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945

A -Mục tiêu cần đạt.

Giúp cho hs cảm nhận đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa VN từ đầu TK XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đại.

Nắm đợc các đặc điểm cơ bản thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này. Tiếp cận kháI niệm:xu hớng , trào lu – vận dụng kiến thức đó vào cảm nhận giá trị tác phẩm cụ thể trong chơng trình.

Chuẩn bị ở nhà.

Thầy:đọc SGK – SGV – sách nâng cao ,thiết kế bài “vì sao văn học thời kì này phát triển thao hớng hiện đại hóa các phơng diện , quá trinh hiệ đại hóa?” Đặc điểm cơ bản – thành tu chủ yếu.

Trò:trả lời theo các câu hỏi giáo viên và SGK,SBT thích hợp với văn học trung đại.

Trên lớp .

+ ổn định tổ chức .

+ Kiểm tra bài cũ .

1 – Mục đích ,yêu cầu của thao tác lập luận so sánh ? 2 Thế nào là thao tác lập luận so sánh ?

Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các đặc điểm văn học thời kỳ này ? Nhóm 1 : vì sao văn học thời kỳ này phát triển theo hớng hiện đại hóa ?

Các phơng diện hiện đại hóa : - Lực lợng sáng tác . - Văn tự . - Mục đích sáng tác . - Hệ thống thi pháp . - Công chúng Vh . - Thể loại .

( thầy khắc sâu cho h/s hiện đại hóa là quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn chơng TĐ. Đổi mới theo văn học phơng Tây ,hội nhập với văn học hiện đại trên thế giới .

Giai đo

Quá trình hiện đại hóa cho h/s lập bảng :

- Nhận xét chung .

rất nhanh - đạt thành tu to lớn.

I/Đắc điểm cơ bản của văn học thời kì đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945.

1.Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hóa.

- Từ đầu thế kỉ XX thực dân Pháp căn bản đặt ách đô hộ trên đất nớc ta -> cơ cấu xã hội có sự biến đổi sâu sắc.

- Thành phố CN ra đời , đô thị mọc lên nhiều nơI xuất hiện nhiều giai cấp mới tầng lớp công chúng đông đảo nhu cầu thị hiếu mới.

- Luồng văn hóa phơng Tây thấm sâu tầng lớp trí thức tây học (vừa ngời cầm bút - đọc sách).

- Từ đầu thế kỷ XX chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán và chữ Nôm .

-> Văn học phảI phát triển theo hớng hiện đạihóa. * Các phơng diện hiện đại hóa .

Từ lực lợng sáng tác , mục đích sáng tác, phơng thức phản ánh , hệ thống thi pháp (cách cảm - nghĩ nội dung hình thức).

Văn học trung đại Văn học hiện đại

Lực lợng sáng tác:trí thức , Nho học , Hán học , bác học. Mục đích sáng tác:coi trọng mục đích giáo huấn , chở đạo,nói chí. Văn tự:chữ Hán , chữ Nôm. Thi pháp:sùng cổ , ớc lệ , tợng trng , phi ngã . Công chúng văn học nhà Nho.

Thể loại : văn vần,văn sử triết bất phân. Trí thức tây học,nghệ sĩ chuyên nghiệp. Hoạt động thẩm tìm và sáng tạo cáI đẹp nhận thức khám phá cáI đẹp. Chữ quốc ngữ. Hình ảnh quen thuộc không sùng cổ cáI tôI cá nhân.

Tầng lớp thị dân.

Văn xuôI, xuất hiện kịch ,phê bình văn học.

Quá tình hiện đại hóa.

a) Giai đoạn thứ nhất Từ đầu TK XX - đến 1920.

Ngày 25 Tháng 9 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 61 - 64)