Tiết 5 2: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 93 - 99)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 5 2: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu đợc phơng tiện diễn đạt của ngời báo chí. - Luyện tập: Viết một số văn bản thể hiện phong cách ngời báo chí dơn

giản.

Tiến trình tổ chức giờ học:

- Kiểm tra bài cũ: Báo chí có những thể loại nào? Nêu đặc điểm của từng thể loại đó?

- Bài mới

Cho h/s đọc 3 ngữ liệu

nhóm . - Văn bản báo chí có những thể loại nào ? - Các phơng tiện diễn đạt : + Từ vựng . + Ngữ pháp , + Các biện pháp tu từ , Nêu các đặc trng của ngôn ngữ báo chí ?

Thầy chia nhóm cho h/s làm các bài tập sgk .

Muốn viết một bài phóng sự cần phảI tiến hành những bớc nào ?

1) Phơng tiện diễn đạt:

a) Từ vựng: Từ ngữ phong phúi đợc sử dụng theo tuèng thể loại ngôn ngữ báo chí. Không có sự hạn chế ở phạm vi lĩnh vực nào. Bao gồm cả từ vựng sinh hoạt từ ngự nghề nghiệp – thuật ngự từ địa phơng từ lóng.

- Ngữ pháp: cău văn kết cấu đa dạng ( tùy theo thể loại báo chí) thờng ngắngọn mạch lạc.

- Các biện pháp tu từ:

+ Tất cả các biện pháp tu từ từ vựng cú pháp. + Kiểu chữ phối hợp với màu sắc hình ảnh ->Tạo điểm nhấn trong thông tin.

+ Phát âm phảI rõ ràng, khúc chiết. 2) Đặc trng của ngôn ngữ báo chí.

a) Tính thông tin thời sự: cập nhật – chính xác – thời gian, địa điểm , nhân vât, sự kiên. b) Tính ngắn gon.

c) Tính sinh động hấp dẫn: cho học sinh đọc mục ghi nhớ.

IV) Luyện tập chia nhóm.

Bài 1:Bản tin ngắn gọn thể hiện đợc đặc trng của ngôn ngữ báo chí.

- Tính thời sự: Thời gian, địa điểm, ý kiến, (những vấn đề cần thông tin)Mỗi chi tiết đảm bảo tính chính xác cập nhật.

- Tính ngắn gọn: Mỗi câu là một thông tin cân thiết.

Bài 2: Muốn viết phóng sự xác định vấn đề xạ hội quan tâm.

- Ghi chép ngời thực việc thực có địa điểm, thời gian cụ thể, chọn lọc một số chi tiêt tiêu biểu để miêu tả.

Tiết 53 , 54: chí phèo

Nam Cao

Mục tiêu cần đạt:

Thông qua giờ lên lớp giúp cho các em cảm nhận đợc giá trị nội dung – nghệ thuật của tác phẩm : “Chí Phèo”.

- Qua hình ảnh làng Vũ Đại - hình tợng nhân vật Chí Phèo thấy nỗi khổ của nông dân trớc cách mạng tháng Tám.

- Thấy đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình , kết cấu tác phẩm linh hoạt , nghệ thuật trần thuật , nội tâm nhân vật.

Công việc chuẩn bị của thầy và trò:

Thầy: hớng dẫn HS đọc - tóm tắt cốt truyện. Phân tích tác phẩm: + Làng Vũ Đại.

+ Nhân vật Chí Phèo. + Đặc sắc nghệ thuật. Trò : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên + sgk. Tiến trình tổ chức giờ học :

Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là phong cách ngôn ngữ báo chí?

2.Nêu phơng tiện diễn đạt và đặc trngvà đặc trng phong cách ngôn gnữ báo chí?

Bài mới:

Hoạt động của thầy – trò

Nội dung cần đạt Văn bản này có mấy

nhan đề ? Vì sao khi đa vào tuyển tập “Luống cày ” nhà văn lại chọn nhan đề “Chí Phèo ” Chia nhóm cho h/s thảo luận : hình ảnh làng Vũ Đại đợc hiện lên dới ngòi bút của nhà văn

I.Nhan đề tác phẩm

- Các lò gạch cũ : thân phận – lai lịch , gốc gác – vòng luẩn quẩn: Mở đầu kết thúc tác phẩm.

- ĐôI lứa xứng đôI : mối tình Chí Phèo và Thị Nở. - Chí Phèo:tên nhân vật trung tâm đặt cho tác phẩm , ghi lại đầy đủ số phận nhân vật Chí Phèo – mà cả hai nhan đề trên cha thâu tóm đợc.

II.Đọc hiểu văn bản 2)Hình ảnh làng Vũ Đại.

Nam Cao nh thế nào ?

Qua h/ả làng Vũ Đại em có nhận xét gì về nông thôn VN trớc cách mạng tháng tám ?

Nhà văn Nam cao đã xây dựng hình tợng nhân vật Chí Phèonh thế nào ? + Từ khi cất tiếng khóc Chào đời ? + Quá trình lu manh hóa của Chí ? - Trớc khi vào tù , - Khi mới ra tù , - Trớc và sau khi đến nhà bá Kiến ? Tìm và phân tích các chi tiết cho ta thấy Bá Kiến là một kẻ lọc lõi trong nghề bóc lột ?

- Làng này không quá 200 dân xa phủ, xa tỉnh.

- Tôn ty trật tụ nghiêm ngặt: cao nhất bá Kiến: 4 đời tổng ý, uy thế nghiêng trời. - Cờng hào ác bá kết bè , kết đảnglàm hại

dân lành ( Bá Kiến - đội Tảo, T Đạm, bác Tùng).. Thế quần ng tranh thực .

- Nông dân bị đè nén nhiều ngời phảI bỏ làng mà đi: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo. - Nam Cao đã xây dựng một làng Vũ Đại

ngột ngạt đen tối sống động làm nổi bật mâu thuẫn giai cấp âm thầm mà quyết liệt. Đó chính là nông thôn VN trớc cm tháng tám.

3) Hình tợng nhân vật Chí Phèo. a) Từ khi ra đời đến lúc bị đẩy vào tù;

- Bị cha mẹ chối bỏ.

- Lớn lên làm canh điền cho nhà Lí Kiến: hiền lành nh đất…

- Có ớc mơ của những con ngời lao dộng chân chính : “có một gia đình nho nhỏ…” - Chí giàu lòng tự trọng, bản tính tốt đẹp.

• Quá trình lu manh hóa.

- Lúc mới về làng: Thay đổi cả hình dáng tính nết… “ cáI đầu trọc lốc..gớm chết”.

- Dáng dấp nh một tên du đãng ăn mặc lố lăng goáI gở, dáng vẻ hành vi của môt kẻ bị tàn phá về tâm hồn, hủy diêt. về nhân tính. - Sau khi đến nhà bá Kiến, lúc đầu nhận ra kẻ

thù của mình.

- Bá Kiến lọc lõi trong nghề bóc lội biến Chí thành công cụ tác oai tác quáI làm hại dân lành từ địa hạt con ngời sang con vật -> dân làng tránh mặt hắn. Quá trình tha hóa của Chí cho ta thấy sự tàn bạo của nhà tù thực

Phân tích quá trình thức tỉnh lơng tri của Chí ? ( Việc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa nh thế nào với cuộc đời của Chí ) ?

Khi bị Thị Nở cự tuyệt tình yêu Chí đã hành động nh thế nào ? Giả sử đặt em vào cảnh huống đó em sẽ hành sự ra sao ?

Khác hẳn với ngời nông dân lao động giai cấp thống trị dặc biệt nhân vật Bá Kiến đợc nhà văn Nam cao xây dựng nh thế nào ?

- Bản chất ,

- Thủ đoạn bóc lột .

dân và sự nhan hiểm của giai cấp thống trị.( giáo viên so sánh với tác phẩm Tắt đèn- Ngô Tất Tố).

b) Sự thức tỉnh lơng tri.

- Chí gặp Thị Nở: xấu ma chê quỷ hờn. Đêm trăng.

- Cuộc gặp gỡ tạo bớc ngoặt cuộc đời Chí: + Mơ hồ buồn.

+ Nhận ra những âm thanh… + Nhớ quá khứ tuổi đôI mơi..

+ ý thức đợc hiện tại

+ Hình dung tơng lai đày bất trắc.

Sự thức tỉnh mạnh liệt hơn trớc sự chăm sóc chân thành giản dị của Thị Nở: Bát cháo hành – Chí ngạc nhiên – xúc động - ăn năn- muốn làm hòa với mọi ngời. Bản tính tốt đẹp sống lại trọn vẹn.

- Khi bị Thị Nở cự tuyệt - đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời mình.

- Quá trình sự tha hóa và thức tỉnh của Chí đ- ợc NC thể hiện bằng một bút pháp nghệ thuật tài hoa, tráI tim nghệ sỹ giàu tình yêu thơng con ngời gắn tha thiết với con ngời. Tất cả đợc trình bày bằng một cấu trúc nghẹ thuật độc đáo sáng tạo.

4) Nhân vật Bá Kiến.

- Đây là một điển hình văn học. Xuất hiện suốt chiều dài tác phẩm,cùng với nv Chí Phèo tạo nên một cặp song trùng độc đáo. - Chí hiện thân cho tất cả sự cơ cực của ngời

nông dan trớc cách mạng. BK điển hình cho giai cấp thống trị bất lơng độc ác nham hiểm lọc lõi trong nghề bóc lột.

- Qua tiếng cời Tào Tháo, tiếng quát rất sang … tự phụ hơn đời.

- Chú ý khai thác đoạn BK gặp Chí sau khi ra tù ( Chia nhóm cho h/s thảo luận – cử đại diện trả lời – g/v định hớng ) Nhận xét về nhân vật BK ? Cho h/s đọc mục ghi nhớ sau đó tự tổng kết : - Nội dung . - Nghệ thuật .

Thầy ra câu hỏi củng cố

vào con đờng tù tội. Thậm chí muốn tất cả những thằng trai trẻ đI tù…

- Thủ đoạn bóc lột. Bá Kiến có cả môt pho kinh nghiệm đối nhân xử thế, thủ đoạn mánh khóe bóc lột dân đen: Mềm nắn rắn buông. Thứ nhất sợ kẻ anh hùng … cố cùng liều thân. - Đập bàn đập ghế đòi cho đợc 5 đồng… nghèo quá … bộ mặt giả nhân giả nghĩa.

- Đáng ghê tởm hơn là tìm cách cho đám đàn em gây chuyện để đục nớc béo cò có dịp làm ăn. Bá Kiến đã vận đụng kinh nghiêm ấy biến Chí từ ngời cố nông hiền lành – quỷ dữ làng Vũ đại.

- Bản chất ti tiện bỉ ổi: quan hệ Bá Kiến voi vợ Binh Chức.

 Bá Kiến vừa mang nét chung của bọn cờng hào ác bá ở nông thôn vừa mang nét riêng độc đáo của kẻ có quyền có chức nham hiểm gian hùng.

IV) Hớng dẫn học snh tổng kết. a) Nội dung:

- Giá trị hiên thực: phản ánh xung đột gay gắt ở nông thôn VN trớc cách mạng T8 - Một bộ phận nông dân lơng thiên bị đẩy vào con đờng lu manh tội lỗi.

- Giá trị nhân đạo: Khẳng định bản chất lơng thiện của họ ngay cả khi bị vùi dậy mất cả nhân hình nhân tính.

b) Nghệ thuât.

- Xây dựng nhân vật điển hình, khai thác nội tâm tinh tế kết cấu tự nhiên, phóng túng cốt truyên linh hoạt hấp dẫn tình tiết giàu kịch tính.

khắc sâu kiến thức cho h/s .

1) Phân tích giá trí hiện thực và nhân đạo qua truyện ngắn: “ Chí Phèo”- NC?

2) Cuộc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc đời của Chí?

- Dặn dò: chuẩn bị bài- thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.

Ngày 24 Tháng 10 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 93 - 99)