Thế nào là ngữ cảnh ?Các nhân tố của ngữ cảnh ?

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 71 - 73)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

1 Thế nào là ngữ cảnh ?Các nhân tố của ngữ cảnh ?

2 Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập và

lĩnh hội lời nói ?

Dặn dò:Soạn “Chữ ngời tử tù” Ngày 27 Tháng 9 Năm 2008. Tiết 42 – 43: Chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân A/Mục tiêu cần đạt:

Giúp cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhân vật HC – viên quản ngục .

Hiểu và phân tích nghệ thuật thiên truyện:tình huống , không khí cổ xa , thủ pháp đối lập , ngôn ngữ góc cạnh giàu tính tạo hình.

B/Chuẩn bị của thầy và trò

Thầy:Cho HS đọc SGK cảm nhận vẻ đẹp HC – quản ngục , nghê thuật th pháp.Tích hợp với một số tác phẩm trong “Vang bóng một thời”

Trò:Chuẩn bị theo SGK. C/Tiến trình tổ chức giờ học

Kiểm tra bài cũ.

1.Cảm nhân diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên?

2.ý nghĩa của hình ảnh chuyến tầu đêm đI qua phố huyện.

Bài mới

Công việc thầy - trò Nội dung cần đạt Cho h/s đọc tiểu dẫn nêu

vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn ch- ơng của Nguyễn Tuân ? - Phong cách văn

I/Tìm hiểu chung

1.Tác giả: ( 1910 – 1987 ) a.Cuộc đời:

làng Mọc nay là phờng Nhân Chính – TX – HN. Xuất thân trong gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.

NT , - Vị trí NT trong văn học đân tộc ?

Thầy nói sơ qua vài nét về tập “Vang bóng một thời ” .

Nêu xuất xứ và nhan đề tác phẩm “Chữ ngời tử tù ” Thế nào là nghệ thuật chơI chữ ? Tình huống truyện “Chữ ngời tử tù ” .Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của NT ? - Địa vị vã hội , - Văn hóa , - Bổn phận kẻ làm quan

BT:Học hết bậc thành trung vùă làm báo viết văn và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kc chống Pháp và Mĩ.Là ngời tài hoa làm tổng th kí hội nhà văn VN từ 1948 – 1958.

b.Sự nghiệp:

Là gơng mặt hàng đầu văn học dân tộc.Thể loại phong phú truyện ngắn , tùy bút , bút kí , phê bình văn học ,.Đóng góp nhiều nhất ở thể tùy bút.

TPTB: (SGK.)

Phong cách nghệ thuật:tài hoa uyên bác.

Năm 1996 tặng giảI thởng HCM về văn học nghệ thuật.

2.Vài nét về Vang bóng một thời :SGK“ ”

3.Xuất xứ và nhan đề tác phẩm

Xuất xứ:Trích trong “VBMT”

Nhan đề :lúc đầu có nhan đề “Dòng chữ cuối cùng” in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn sau đó đổi “CNTT”

II/Đọc hiểu tác phẩm

1.Vài nét về nghệ thuật th pháp .

Đó là chữ Hán viết bằng bút lông trên các chất liệu khác nhau :giấy hồng , giấy dó , khắc trên gỗ , hoành phi câu đối , cuốn th…Viết chữ tựa hồ nh vẽ một bức tranh.Th pháp đẹp thể hiện cá tính hợp cảnh hợp ngời.

2.Tình huống truyện.

Không gian và thời gian hẹp trong nhà lao mấy ngày đợi ra pháp trờng chịu án tử hình.

Mối quan hệ có nhiều mâu thuẫn về xã hội họ là kẻ đối kháng.

HC: Đứng đầu phe phản nghịch chống lại triều đình.

Quan coi ngục: công cụ bảo vệ triều đình.

- Ngời tri kỷ ,

Cho h/s dộc t/p thảo luận vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao ? Thầy lu ý cho các em các đặc điểm :

- - - ?

Tại sao nói Huấn Cao là ngời rất mực tài hoa ?

Con mắt viên quản ngục ?

Thầy th lại ? Nhân dân ?

Tìm chi tiết miêu tả khí phách hiên ngang lẫm liệt của HC?

Tại sao nói HC là một

đẹp, thiên lơng.

HC: cảm động trớc tấm lòng quan coi ngục. QN: cảm phục trớc cáI tài của HC.

 Tác phẩm đầy kịch tính đặt quan coi ngục vào thế lựa chọn.

- Trọn bổn phận viên quan - chà đạp lên tri kỷ.

- Trọn đạo tri kỷ- không làm trọn bổn phận viên quan.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w