Tiêt 29 30: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 53 - 57)

• Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh hệ thống đợc những kiến thức cơ ản về văn học trung đại VN đã học 11.

- Tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ôn tập tốt hơn.

• Chuẩn bị của thầy – trò.

- Thầy : Hớng dẫn cho hs ôn tập gắn với chơng trình lớp 11 và tích hợp với bài kháI quát VHTD (lớp 10).

- Trò: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên và sgk. * Tiến trình tổ chức giò học.

- ổn dịnh tổ chức.

- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra vì giờ ôn tập. - Bài mới.

Cho h/s hệ thống lại kiến thức đẫ học .

Có bao nhiêu thể loại ? ( phát vấn cho h/s trả lời nhanh –xem thêm sách bài tập ngữ văn nâng cao ) .

Kể tên những tác phẩm mang nội dung nhân đạo ?

Kể tên các t/p thể hiện nội dung nhân đạo ?

Ngoài ra văn học còn đề cập đến nhân vật nào khác ?

Hãy nêu các biểu hiện của

cI) Hệ thống kiến thức.

+ Tổng số : 14 tác phẩm – 9 thể loai. + Thể loai: 1- ký sự: “tkks”

5- Thơ đờng luật thất ngôn bát cú. 2Tp viết theo thể hát nói:

1tp viết theo thể hành. 1 bài văn tế.

1 truyện thơ. 1 điều trần. Nội dung:

a) Nội dung yêu nớc: chạy giặc- văn tế- xin lập khoa luật- chiếu cầu hiền- hspcc- thu điếu- vịnh khoa thi hơng.

b) Nội dung nhân đạo: - Tự tình.

- Thơng vợ. - Lẽ ghét thơng. - Ngất ngởng. - Khóc Dơng Khuê.

- Ngoài ra còn ca ngợi vẻ đẹp của các bậc nho sỹ: công danh không ham- chẳng màng phú quý.

- Thợng kinh ký sự:( Vào phủ chúa Trịnh ).

- Sa hành đoản ca.

II) Nội dung yêu nớc trong giai đoạn TK XVII đến TK XIX so với giai đoạn trứơc văn học giai đọan này có biểu hiện gì mới ..

cảm hứng yêu nớc trong văn chơng thời trung đại ?

Chỉ ra tính kế thừa và phát huy của nội dung yêu nớc trong thời kỳ này ?

Vì sao nói văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XI X xuất hiẹn trào lu nhân đạo chủ nghĩa ?

Nêu các biểu hiện phong phú đa dạng của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai đoạn này ?

CáI mới của nhân đạo thời kỳ này ?

Đặc điểm thi pháp

trung đại .

- Đau xót trớc hiên thực đất nớc căm thù giăc.

- Tố cáo tội ác quân xâm lợc.

- Quyết tâm đánh giặc bảo vệ đất nớc. - Ngợi ca anh hùng cứu nớc: - Sỹ phu - Nghĩa sỹ. - Mong ớc đất nớc độc lập.

* Lu ý: Nd yêu nớc dựa trên t tởng trung quân áI quốc.

* Xuất hiện nội dung mới.

- ý thức vai trò hiền tài đối với đát nớc: “chiếu cầu hiền”- Ngô Thì Nhâm.

T tởng canh tân ĐN “xin lập khoa luật”. III) Nội dung nhân đạo.

• Vì:- Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị lớn: “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm” “Cung oán ngâm” thơ HXH. + Biểu hiện của nhân đạo:

- Thơng cảm trớc bi kịch , đồng cảm với khát vọng của con ngời.

- Khẳng định đề cao nhân phẩm.

- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời.

- Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc.

+ Biểu hiện mới:

- Hớng vào quyền sống con ngời nhất là con ngời trần thế: (Truyện Kiều – Thơ HXH).

- í thức về cá nhân đậm nét hơn (quyền sống, quyền hạnh phúc, tài năng cá nhân).

T duy nghệ thuật Quan niệm thẩm mĩ Bút pháp

Thầy chia lớp thành 4 nhóm cho h/s thảo luận : Nhóm 1 : Giá trị hiện thực trong “Vào phủ chúa Trịnh” .

Nhóm 2 : Kết tinh đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ văn NĐC ?

Phân tích vẻ đẹp bi -– tráng

Của ngời nghĩa binh trong văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc ?

Thầy ra câu hỏi khắc sâu kiến thức cho HS.

Nội dung biểu hiện

Theo kiểu mẫu đã thành công thức , hình ảnh - ớc lệ , tợng trng(tính quy phạm)

Hớng về cáI đẹp trong quá khứ , thiên về cáI tao nhã , cao cả , a sử dụng điển tích , điển cố, thi liệu Hán học

Thiên về ớc lệ tợng trng , gợi nhiều hơn tả

V:Ôn tập một số tác phẩm

1 Giá trị hiện thực : Vào phủ Chúa Trịnh - Cuộc sống xa hoa , vơng giả thầm nghiêm - Uy quyền sự lộng hành nhà chúa.

2 Thơ văn NĐC

- ND +Đề cao đạo lý nhân nghĩa.

+Lòng căm thù giặc, tinh thần kiên quyết chống ngoại xâm.

-NT +Chất đạo đức – chất trữ tình. +Đậm sắc tháI Nam Bộ.

3 Vẻ đẹp bi tráng của ngời nghệ sỹ - Bi: đau buồn thong tiếc.

+ Cuộc sống lam lũ vất vả. + Sự hi sinh

+ Niềm xót thơng thân quyến - ngời dân lục tỉnh - tác giả giành cho ngời nghĩa Sỹ.

- Tráng : hào hùng tráng lệ.

+Tráng trong ý chí –mục đích ,trong hành động quả cảm sẵn sàng hy sinh vì sự sống còn của non sông đất nớc .

Câu hỏi củng cố ;

1 – nêu những giá trị cơ bản của văn học trung đại (chỉ ra tính kế thừa -– phát huy ) 2 – Hệ thống lại các t/p theo thể loại ( Có 9 Thể loại ) .

Dặn dò h/s :soạn các thao tác lập luận so sánh . Ngày Tháng 9 Năm 2008.

Tiết 31: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w