- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách
Tiết 45-4 6: Hạnh phúc của một tang gia
Trích “Số đỏ ” Vũ Trọng Phụng. Mục tiêu cần đạt: Giúp cho hs
TháI độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mãnh liệt đầy tài năng của VTP : Vừa xoay quanh mâu thuẫn cơ bản, sáng tạo ra những tình huống khác, màn hài kịch biến hóa phong phú trong chơng XV.
Chuẩn bị của thầy và trò:
Thây: Đọc tác phẩm tham khảo “ Báo hiếu cha- Trả nghĩa mẹ ” của Nguyễn Công Hoan- Thiết kế bài dạy.
Trò: Đọc đoạn trích- tóm tắt nội dung đọan trích – trả lời các câu hỏi trong sgk .
• Tiến trình tổ chức giờ học trên lớp. - Kiểm tra bài cũ.
1) Phân tích nhân vật HC.
2) Dựng lại HC cho chữ viên quản ngục tại sao… có? Nội dung cần đạt Đọc tiểu dẫn nêu những
nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của VTP ?
Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn VTP ? Qua đó em có nhận xét nh thế nào về sức sáng
I) Tác Giả.
1)Cuộc đời: 1912 – 1939 Bút danh Thiên H.
- QH Làng Hảo – Mỹ hào – Hng Yên – Chủ yếu sống ở phố hàng Bạc.
- Xuất thân trong một gia đình nghèo: gia truyền cha thợ tiện tạ thế lúc VTP 7 tháng tuổi – Mẹ: làm nghề khâu vá thuê, quê hơng 1 tấc đất cắm dùi không có. - BT: học hết tiểu học lặn lội trên đờng đời kiếm sống, cuộc đời gặp nhiều sóng gió: làm th kí, bán hàng, đánh máy chữ trong nhà máy in đều bị sa thảI, 18 tuổi sống bằng nghề viết văn. Mất 27 tuổi để lại vợ trẻ vàcon thơ 5 tuổi.
-> Chủ yếu sống thành thị – cuộc sống cơ cực viết nên câu truyện đáng khóc, đáng cời -> cáI nghèo là duyên đa ông đến VC “ ở phơng đông cáI nghèo đói lên nhà văn nghệ sỹ”. (NT Tố).
2) Sự nghiệp: 9 tiểu thuyết, 8 phóng sự, 6 vở kịch, 30 truyện ngắn và nhiều bài báo.
- Phóng sự: Cạm bẫy ngời 1933, kỹ nghệ lấy tây(1934), cơm thầy cơm cô(1936)Lục
tạo nghệ thuật của VTP ?
Vị trí nhà văn VTP trong nền văn học dân tộc ? Nêu một số hạn chế ? Giới thiệu vài nét về cuốn tiểu thuyết “Số đỏ”
- Tóm tắt cốt truyện ? - Giá trị nội dung , - Giá trị nghệ thuật , - Vị trí T/p / -Nêu vị trí đoạn trích ? Đoạn trích này chia làm mấy phần ?
Nội dung từng phần ? Thế nào là nghệ thuật
xì(1937) một huyện ăn tết(1938).
- Tiểu thuyết: Dứt tình(34) Giông tố(36) Số đỏ(36) Vỡ đê(36) Làm đĩ(36) Lấy nhau vì tình(37) Trúng số độc đắc(38).
- Kich: không một tiếng vang, nhiều TN tập hợp “CáI ghen đàn ông” nhiều bài phê bình văn học, bình luận tời sự, bút chiến.
Di sản văn học đồ sộ, thể loại phong phú, sức sáng tạo dồi dào thành cong nhất tiểu thuyêt, phóng sự: mệnh danh “ông vua phóng sự bất đắc”.
- Vị trí: ông vua phóng sự bất đắc. Nhà tiểu thuyết gia trác tuyệt.
Hạn chế : cha gắn bó với ngời lao động, hoài nghi bi quan 1 số tác phẩm sa vào chủ nghĩa tự nhiên.
II) Giới thiệu tiểu thuyết “Số đỏ” 1) Tóm tắt cốt truyện(sgk).
2) Giá trị tác phẩm.
• Nội dung :
- Phê phán xã hội t sản thành thị tự xng văn minh-> đồi bại.
- Đả kích pt âu hóa-> chà đạp lên truyền thống.
• Nghệ thuật:châm biếm mỉa mai sắcsảo.
3) “Đây là 1 trongnhữ ng cuốn sách ghê gớm làm vinh dự cho nền văn học”(N Tuân)
III) Đoạn trích:
1) Vị trí đoạn trich: Chơng XV tiểu thuyết Số đỏ. 2) Kết cấu: 2 Phần.
P1 Từ đầu : cô tuyết vậy- chuẩn bị tang lễ. P2 Tang lễ cử hành- đa đám- hạ huyệt.
3) Đọc hiểu nội dung đoạn trích. a- Tìm hiẻu mâu thuẫn trào phúng :
Trào phúng là gây cời ,châm biếm ,phê phán ._Mâu fhuẫn trào phúng là sự đối lập tơng
trào phúng ?
Chỉ ra các mâu thuẫn trào phúng ?
Nêu ý nghĩa nhan đề chơng truyện ?
CáI chết của cụ cố tổ đã đem niềm vui đến cho ai ?
• Niềm vui trong tang gia:
_ Cụ cố Hồng , - Ông Văn Minh . - Bà Văn Minh , - Cậu tú Tân , - Cô Tuyết ,
- Ông phán dây thép
phản ,nghịch lý giữa bản chất bên trong và hình thức bên ngoài ,ý nghĩ –lời nói ,lời nói –hành động ,nội dung-hình thức .
- Trong đoạn trích này mâu thuẫn cơ bản : bản chất xã hội thành thị –với hình thức bên ngoài và biểu hiện của nó xung quanh cáI chết của cụ cố tổ .Mỗi chơng truyện là một màn trào phúng ,chơng XV là màn trào phúng đặc sắc nhất .
b – Nhan đề chơng truyện : tang gia là gia đình có ngời chết ,đau buồn . Tang gia lo trả nghĩa nên bối rối nhng gia đình cụ cố Hồng khi cụ cố tổ qua đời mang đến cho cả thân quyến niềm vui ,mỗi ngời nhờ đám tng mà thỏa mãn một ớc nguyện nào đó .
c – CáI chết cụ tổ đem niềm vui cho mọi ngời . - Niềm vui trong tang gia (Thân quyến ngời đã mất). + Cụ cố Hồng(Con trai trởng).
- Mới trên 50 tuổi hàng ngày họ trả tiền xe -> thừa vài xu -> thờng diễn trò trong gia đình. - Hôm nay “ mặc bộ đồ … nh thế diễn trò cho
hàng phố – hám danh, mơ tởng váo vai trong sân khấu…
+ Ông Văn Minh (cháu đích tôn).
cáI chúc th … nữa-> cháu đích tôn ngời chịu trách nhiệm hơng hỏa -> gia tài cụ cố tổ chia phần.
+ Cậu tú Tân:
Tên mang t tởng hiện đại. Gọi tú: Cha đỗ tú tài.
Mang máy ảnh thi thố tài năng: “Tác nghiệp”.
+ Cô Tuyết: Vẻ buồn lãng mạn – cha thấy bạn giai. Mặc bộ đồ xô gai … thiên hạ biết mình cha mất cà chữ trinh.
+ Bà văn minh: “ Mặc bộ đồ … lăng xê ra trng diện những bộ quần áo mốt nhất, thời thợng-> vừa lăng xê.
Qua hạnh phúc của những ngời trong gia đình cụ cố Hồng em có suy nghĩ gì ?
CáI chết của cụ cố tổ có phảI chỉ đem lại niềm hạnh phúc trong gia đình cụ cố Hồng
không ?
Niềm vui còn đến với những ai ? - Cảnh sát , - S sãI , - Tầng lớp thợng lu, - Bà con hàng phố , - Xuân tóc đỏ ,
+ Ông phán: hỉ hả chia vài nghìn đồng => coi đồng tiền hơn cả nhân phẩm- trù tính cuộc doanh thơng giả dối bịp bợm khác.
Gia đình cụ cố Hồng ai cũng hạnh phúc phấp phỏng chờ đợi ngày này -> cha phát phục: la ó lên vì chậm chạp khi việc đa tang đợc tiến hành niềm vui sớng tràn ngập cả tang gia -> gia quyến.
+ Bà cố Hồng lo lăng hôn ớc của cô Tuyết -> họp kín về chính trị -> không phảI tang gia.
Phát phục ai cũng vui sớng -> giả dối vô nhân đạo cả gia đình, dòng họ danh giá nhất Hà thành.
b) Những ngời ngoài gia quyến:
- Cảnh sát: nghệ thuất châm biếm – giữ trật tự yên bình không đạo tặc – buồn.
- Bạn cụ cố Hồng : phô trơng thanh thé quyền lực, các loại râu, ria ,– rởm hỡm.
- S tăng phú: đánh đổ phật giáo -> đây không phảI là sự lánh dời – thoát tuc - áo cà sa-=> ham hố với đời háo danh khoe mẽ-> s hổ mang có phần bịp bợm.
- Xuân tóc đỏ: rnh mãnh biết củng cố uy tín đúng lúc đúng chỗ -> chờ đam tang qua ba phố mới xuất hiện -> tinh quáI – tăng uy tín - ân nhân cả gia đình.
- Hàng phố chứng kiến đám tang huyên náo, to tát.
- Đám tang mang đến niềm vui cho tất cả mọi ngời khác ngoài xã hội tu hành bip, s sãI bip, cảnh sát bịt=> coi đồng tiền coi đồng tiền hơn cả danh vọng, nhân tính- nhân phẩm.
( cho các nhóm tìm và phân tích các chi tiết )
Tang lễ đợc cử hành nh thế nào ?
Nghi thức đám tang ?
TháI độ ngời đI đa tang ?
( bạn cụ cố Hồng ,bà phó Đoan ,Cô Hoàng Hôn - Bọn giai thanh gáI lịch – TháI độ tác giả ) .
Điệp khúc đám cứ đI có ý nghĩa nh thế nào ? ( cho h/s so sánh với Báo hiếu cha trả nghĩa mẹ – NCH )
4) Cảnh đa tang: bất tài phóng sự VTP miêu tả đám tang vui nhộn – bức biếm họa.
+ Nghi thức:
- Theo lối tây, ta, tàu, hổ lốn. - Kèn bu dích – lốc bốc xoảng.
- Lợn quay lọng: che đầu viên quan- che lợn quay hài ớc.
- Vòng hoa câu đối 300 ngời đI đa cậu túTân chỉ huy tài tử chụp ảnh.
+ TháI dộ ngời đI đa:
- Do sáng kiến vợ Văn Minh: trng diện các bộ trang phục tân thời của hiệu may âu hóa – ngày hội hóa trang trục lợi.
- Khi đám tang qua phố Xuân tóc đỏ xuất hiện : láu cá ngoài hành động thiếu văn hóa, dâm điễu – Xuân tóc đỏ quảng cáo đúng chỗ – xuất hiện đúng lúc, lấy lòng ngời cần lấy lòng, đáp ứng đúng yêu cầu- mong muốn: bà cố Hồng, cô Tuyết.
- Đám trai thanh gáI lịch: chê bai nhau tán tỉnh nhau = vẻ mặt buồn rầu … -> dạo đức giả - ngời quá cố.
- Thái độ tác giả : Đám ma to tát- Ngời chếtgật gù cáI đầu => mỉa mai.
- Điệp khúc : Đám cứ đI - đám tang cử hành nơI nghĩa địa -> dòng ngời đông đúc kia đI theo linh cữu ngời quá cốthì thầm- và cả tấm lòng ngời đa tang – tháI độ giả dối thiếu tình thơng chân thành ngời đã mất => tất cả trở nên vô ý với ngời đã mất- đều có sự xuất hiện của đồng tiền.
- Đám ma lão Gôriô còn giọt nứơc mắt chân thành từ tráI tim chàng trai trẻ – ở đây giả đối: băng giá tình ngời.
Tại sao nói cảnh hạ huyệt mâu thuẫn trào phúng đạt đến đỉnh điểm ?
Trong chơng XV có phảI chỉ nói đến cáI chết của cụ cố tổ không ?
Theo em trong đoạn trích này nhà văn đề cập đến những cáI chết nào khác ( cho h/s thảo luận nhóm trả lời ),
- Trong màn bi hài kịch dến dây đạt nhất- bi thơng nhất.
- Cậu Tú Tân bắt bẻ mọi ngời … giống nhau. - Bạn cậu tú Tân:rầm rộ nhảy … xung quanh.
Cậu Tú Tân đạo diễn tang gia giống nh những nhân vật sân khấu – nghĩa địa thành sân khấu.
- Ngời tang gia diễn viên – sàn diễn lập trên miệng huyệt – Ngời đa tang – diễn viên rởm hợm giả dối bộc lộ rõ nét nhất.
- Tiếng khóc ông Phán : Tiếng khóc đúng lúc - đau đớn nhất – lúc ông tỉnh táo nhất – một diễn viên kịch có hạng=> tính toán một cuộc doanh thơng mới -> trục lợi – cảnh sinh tử biệt li vui nhộn nhất sự giả dối – lộ liễu nhất.
- Gv: So sánh chuẩn bị đa tang : giả dối che đậy = bộ mặt bối rối của ngời tang gia.
- Cảnh đa đám : Sự giả đối che đậy bộ mặt nghiêm chỉnh lời nói thì thầm, hành động lén lút của bọn trai thanh gáI lịch- còn ở đây sự giả dối thể hiện rõ nét – thiếu văn hóa thể hiện lộ liễu nhất từ gia quyến – tất cả ngời đi đa .
Đây là hành trình đI đến huyệt của toàn xã hội. Hớng dẫn học sinh tổng kết:
+ Nội dung: Nh ghi nhớ
+ Nghệ thuật: Tr ào phúng bậc thầy, quan sát tỉ mỉ c- ờng điệu hóa.
Dặn dò học sinh học kỹ bài
Soạn phong cách ngôn ngữ báo chí. Ngày 15 Tháng 10 Năm 2008.
Tiết 47 : Phong cách ngôn ngữ báo chí .
Giúp cho h/s nắm đợc kháI niệm ,đặc điểm ngôn ngữ ,phong cách ngôn ngữ báo chí .
Phân biệt đợc phong cách ngôn ngữ báo chí với các văn bản khác đợc đăng tảI trên báo chí .
Hình thành kỹ năng viết một mẩu tin ,phóng sự . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy đọc sgk lấy một số dẫn chứng trong” Báo Tiền phong –báo lao động -báo nhân dân ”.
Trò chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk . Tiến trình tổ chức giờ học .
Kiểm tra bài cũ
1 – Phân tích nghệ thuật trào phúng độc đáo qua chơng “Hạnh phúc của một tang gia ” ?
2 - Đoạn trích này có ý nghìa nh thế nào ? Bài mới
Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt Cho /s đọc 3ngữ liệu
trong sgk chia nhóm thảo luận : Văn bản báo chí có những thể loại nào ?
Nêu đặc điểm của từng thể loại : - Bản tin , -Phóng sự , -Tiểu phẩm , Phỏng vấn . -Quảng cáo , -Bình luận thời sự , I – Ngôn ngữ báo chí .
1 – Một số thể loại văn bản báo chí . a – Bản tin :
Bản tin cần có thời gian ,địa điểm ,sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho ngời đọc
b- Phóng sự :
Thực chất cũng là bản tin nhng đợc mở rộng phần tờng thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh,để cung cấp cho ngời đọc một cáI nhìn đầy đủ sinh động và hấp dẫn .
c- Tiểu phẩm :
Là hình thức báo chí tơng đối tự do ,thể loại gọn nhẹ ,giọng văn thân mật dân dã thờng có sắc tháI mỉa mai châm biếm nhng hài hớc hàm chứa chính kiến về thời cuộc .
d- Ngoài ra còn có một số thể loại khác : th bạn đọc ,phỏng vấn quảng cáo ,trao đổi ý kiến bình luận thời sự .
Em có nhận xét nh thế nào về văn bản báo chí ?
Văn bản báo chí tồn tại ở những đạn nào chủ yếu ? Căn cứ vào cơ sở nào để phân loại báo chí ?
Thế nào là ngôn ngữ báo chí ?
Chỉ ra sự khác nhau giữa ngôn ngữ bản tin – phóng sự – tiểu phẩm – phỏng vấn – bình luận thời sự nh thế nào ? Lấy một số ví dụ minh họa ?
Cho h/s đọc mục ghi nhớ khắc sâu kiến thức.
ngữ báo chí .
a- Văn bản chí có nhiều thể loại : bản tin ,phóng sự ,tiểu phẩm ,th bạn đọc,phỏng vấn ,quảng cáo ,trao đổi ý kiến ,bình luận thời sự .
- Văn bản báo chí tồn tại chủ yếu hai dạng :dạng nói và dạng viết ,ngoài ra còn có báo ảnh ,báo hình ,báo điện tử .
- Theo địmh kỳ xuất bản : báo ngày ,báo tuần ,báo tháng .
- Theo lĩnh vực hoạt động xã hội : báo văn nghệ ,báo khoa học và đời sống ,báo giáo dục thời đại .
- Đối tợng độc giả ,giới tính :báo nhi đồng ,báo thanh niên ,báo phụ nữ .
b- Ngôn ngữ báo chí >
*KháI niệm : là ngôn ngữ thông tin đợc dùng trong các thể loại chính của báo chí :tin tức ,phóng sự . Ví dụ
-Bản tin từ ngữ phổ thông giản dị ,nghĩa tờng minh ,câu đơn giản .
-Phóng sự ngôn ngữ chuẩn xác ,có cá tính giàu giá trị biểu cảm .
-Tiểu phẩm ngôn ngữ tự do ,hài hớc dí dỏm .
Quảng cáo : ngôn ngữ cờng điệu ,haaps dẫn có hình ảnh .
-Bình luận :thuật ngữ chuyên môn,chính xác . Phỏng vấn:
- Ngôn ngữ linh hoạt chính xác hấp dẫn
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nớc và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo, d luận quần chúng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Cho h/s làm bài tập 2 trong sgk để thấy đợc sự khác nhau giữa bản tin và phóng sự ?
a) Bản tin:
- Thông tin sự việc một cách ngắn gọn. - Thông tin kịp thời cập nhật.
b) Phóng sự:
- Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả sinh đọng cụ thể.
- Yêu cầu gợi cảm gây đợc hứng thú. Dặn dò học sinh:
Học kĩ mục ghi nhớ- làm bài tập sgk.