Bài 27 TIÊU HỐ Ở DẠ DÀY I Mục Tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 79 - 82)

III. Hoạt Động Dạy Học:

Bài 27 TIÊU HỐ Ở DẠ DÀY I Mục Tiêu:

I. Mục Tiêu:

1. Kiến Thức: Trình bày được quá trình tiêu hố ở dạ dày gồm:

- Các hoạt động

- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động - Tác dụng của các hoạt động

2. Kỹ Năng: rèn luyện kỹ năng:

- Tư duy dự đốn

- Hoạt động nhĩm

- QS tranh hình tìm kiếm kiến thức 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ dạ dày

II. Đồ Dùng Dạy Học

- Tranh hình phĩng to hình 27-1 SGK tr.87

- HS kẻ bảng 27 vào vở

III. Hoạt Động Dạy Học

1. Kiểm tra: 2. Mở bài:

3. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Dạ Dày

a. Mục tiêu : HS chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đĩ phù hợp với chức năng

b. Tiến hành :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Nêu câu hỏi:

+ Dạ dày cĩ cấu tạo ntn?

+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đốn xem ở dạ dày cĩ các hoạt động tiêu hố nào?

- GV cho các nhĩm trình bày trên tranh để cả lớp theo dõi

- GV ghi điều các nhĩm dự đốn lên

- Cá nhân n.cứu thơng tin và hình 27-1 SGK tr.87

- Trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:

+ Hình dạng + Thành dạ dày + Tuyến tiêu hố

+ Dự đốn hoạt động tiêu hố

- Đại diện nhĩm trình bày  nhĩm khác NXBS

Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Tuần dạy:

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

bảng và hỏi. Tại sao dự đốn như vậy? - GV lưu ý điều dự đốn chưa đánh giá đúng sai mà HS sẽ giải quyết ở hoạt động sau

- GV giúp HS hồn thiện kiến thức về cấu tạo dạ dày

c. Tiểu kết:

- Dạ dày là đoạn phình to của ống tiêu hố cĩ thể tích 3L, được chia làm 3 phần: tâm vị, thân vị, mơn vị.

+ Tâm vị: là phần phía trên thơng với thực quản + Thân vị: là phần giữa của dạ dày

+ Mơn vị: là phần dưới thơng với tá tràng

- Thành dạ dày cĩ 4 lớp: Lớp màng ngồi, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng.

+ Lớp cơ dày khoẻ gồm 3 lớp: cơ vịng, cơ dọc, cơ xiên + Lớp niêm Mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị

4. Hoạt động 2: Tìm Hiểu Sự Tiêu Hố Ở Dạ Dày

r. Mục tiêu: HS chỉ ra được các TB tham gia vào các hoạt động tiêu hố và tác dụng của các hoạt động đĩ đối với sự tiêu hố thức ăn

s. Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu:

+ Tìm hiểu thơng tin hồn thành bảng 27?

- GV cho HS chữa bài bằng cách: + Kẻ sẵn bảng 27  HS ghi kết quả? + Cho HS ghi kết quả vào bảng - Sau khi HS NXBS  GV đánh giá chung kết quả của nhĩm

- GV giúp HS hồn thiện kiến thức trong bảng 27

- GV lưu ý cho HS tự đánh giá về điều dự đốn ở mục 1  HS sẽ nắm bài chắc chắn hơn

- GV thơng báo dự đốn của nhĩm nào là đúng và nhĩm nào cịn thiếu  BS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?

- Cá nhân n.cứu thơng tin trong SGK tr.87-88  ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhĩm hồn thành bài tập Yêu cầu: Chỉ ra từng hoạt động và tác dụng của nĩ

- HS theo dõi và tự sữa chữa

- Các nhĩm theo dõi điều dự đốn ban đầu và đánh giá BS

- Hoạt động nhĩm: Dựa vào nội dung bảng 27 và thơng tin SGK  trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời

+ Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hố trong dạ dày ntn

+ Thử giải thích: Protein trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ ko bị phân huỷ?

- Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày

Yêu cầu:

+ Thức ăn được đưa xuống dạ dày nhờ cơ dạ dày co và cơ vịng mơn vị

+ Gluxit và Lipit chỉ bị biến đổi về mặt lý học

- Đại diện nhĩm trình bày  nhĩm khác NXBS

- HS tự rút ra KL

- HS chú ý: thời gian ăn uống, lượng thức ăn

t. Tiểu Kết: Biến đổi thức ăn ở

dạ dày

Các hoạt động tham gia

Cơ quan hay tế bào thực hiện

Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lý học + Sự tiết dịch vị

+ Sự co bĩp của dạ dày + Tuyến vị + Các lớp cơ của dạ dày + Hồ loảng thức ăn + Đảo trộn thức ăn Sự biến đổi hố

học Hoạt động của Enzim Pepsin Enzim Pepsin Phân cắt Protein chuổi dài thành các chuổi ngắn gồm 3-10 Axit Amin

- Các loại thức ăn khác như Lipit, Gluxit… chỉ biến đổi về mặt lý học

- Thành phần của dịch vị gồm: + Nước 99%

+ Chất hữu cơ( Enzim Pepsin, Prezua, Lipaza và chất nhầy(muxin) chiếm 0,4%

+ Chất Vơ cơ( HCl, Na, K, Mg…) chiếm 0,6%

- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày khoảng 3-6 tiếng tuỳ loại thức ăn

IV. Củng cố :

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hố học và lý học ở dạ dày a. Protein b. Gluxit c. Lipit d. Muối khống V. Dặn dị: a. Làm bài tập trong SGK b. Đọc mục”em cĩ biết”?

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w