Hoạt Động Dạy Học 1 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 47 - 52)

1. Kiểm tra:

2. Mở bài:

3. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Cơ Chế Đơng Máu Và Vai Trị Của Nĩ

a. Mục tiêu : HS nêu được vai trị đơng máu và nêu được ý nghĩa của đơng máu đối với đời sống

b. Tiến hành :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: kẻ bảng cho HS trao đổi nhĩm 

hồn thành bảng

- GV chữa bài bằng cách: + các nhĩm trình bày bổ sung

- GV chữa bài để HS theo dõi và tự so

- HS nghiên cứu thơng tin, và sơ đồ trong SGK  ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhĩm hồn thành các nội dung - Đại diện nhĩm trình bày kết quả

- Trao đổi nhĩm hồn thành câu trả lời - Nhĩm khác NXBS

Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Tuần dạy:

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

sánh với kết quả của mình, nội dung đúng là bao nhiêu %

- GV Nhìn cơ chế đơng máu cho biết + Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào của máu?

+ Tiểu cầu đĩng vai trị gì trong quá trình đơng máu?

- GV giảng giải thêm: cơ chế đơng máu gồm 3 giai đoạn cĩ 13 yếu tố tham gia(kí hiệu từ I  XIII

+ Thromboplastin (ko hoạt động) 

Thromboplastin(hoạt động) + Prothrombin(ko hoạt động) 

Thrombin(hoạt động)

+ Fibrinogen + Thrombin  Fibrin ( sợi huyết)

- Cần đi sâu vào cơ chế đơng máu - Cá nhân tự trả lời câu hỏi  HS khác tự nhận xét bổ sung

c. Tiểu kết:

Tiêu chí Nơi dung

Hiện tượng Khi bị thương đứt mạch máu  máu chảy ra một lúc rồi ngưng nhờ một khối máu bịt vết thương

Cơ chế TB máu  Tiểu cầu vỡ  giải phĩng En zim Tơ máu

Giữ các

Máu chảy Ion

Ca2+ TB máu

Huyết tương  chất sinh tơ máu  Khối máu đơng Khái niệm Đơng máu là hiện tượng hình thành khối máu đơng hàn

kín vết thương

Vai trị Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương 4. Hoạt động 2: Các Nguyên Tắc Truyền Máu

h. Mục tiêu: HS nắm được các nhĩm máu chính của người – nêu được các n.tắc truyền máu

i. Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Nêu câu hỏi

+ HC máu người cĩ loại kháng nguyên nào?

+ Huyết tương máu của người nhận cĩ loại kháng thể nào? Chúng cĩ gây kết dính HC máu người cho hay ko?

+ Hồn thành bài tập” mối quan hệ cho và nhận giữa các nhĩm máu”

+ GV nhận xét đánh giá phần thảo luận kết quả đánh giá của nhĩm

- GV hỏi hồn thiện kiến thức để HS sữa chữa

- GV nêu câu hỏi:

+ Máu cĩ cả kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho người cĩ nhĩm máu O được ko? vì sao?

+ Máu ko cĩ kháng nguyên A và B CAN truyền cho nhĩm máu O được ko? Vì sao?

- GV: nhận xét đánh giá phần trả lời của HS

- GV hỏi: Vậy chúng ta đã giải quyết được vấn đề đã đặt ra ban đầu

- Khi bị chảy máu vấn đề cần giải quyết đầu tiên là gì?

- HS n.cứu thí nghiệm của Canlan Staynơ hình 15.2 SGK tr.48-49

- Trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời - Đại diện nhĩm trình bày  nhĩm khác BS

- 2 HS viết sơ đồ “ mqh giữa cho và nhận giữa các nhĩm máu

- đai diện nhĩm trả lời  nhĩm khác BS - HS rút ra KL

- HS tự vận dụng kiến thức  trả lời câu hỏi

- Một số trình bày ý kiến của mình  HS khác NXBS

yêu cầu:

+ Ko được vì bị kết dính HC + CAN truyền vì ko gây kết dính

+ Ko được truyền máu cĩ mầm bệnh vì lây lan

- HS vận dụng kiến thức đã học trong bài để trả lời

Yêu cầu: phải cầm máu ngay đối với vết thương to chảy nhiều máu, vết thương nhỏ máu CAN tự đơng

c. Tiểu Kết:

- Ở người cĩ 4 nhĩm máu A, B, AB, O. sơ đồ” mqh giữa cho và nhận giữa các nhĩm máu”

A__A

O__O AB__AB

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

- Khi truyền máu cần tuân theo n.tắc + Lựa chọn nhĩm máu cho phù hợp

+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu

IV. Củng cố :

- GV: hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng

Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đơng máu a. HC

b. BC c. TC

Máu ko đơng được là do: d. Tơ máu e. HT f. Bạch cầu V. Dặn dị: - Làm bài tập trong SGK - Đọc mục”em cĩ biết”?

- Oân lại kién thức hệ tuần hồn ở lớp thú

Bài 16 TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾTI. Mục Tiêu: I. Mục Tiêu:

1. Kiến Thức

- HS trình bày được các thành phần cấu tạo của HTH máu và vai trị của chúng

- HS nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trị của chúng

2. Kỹ Năng: rèn luyện kỹ năng:

- QS tranh hình phát hiện kiến thức

- Vận dụng lý thuyết vào thực tế xác định vị trí của tim trong lồng ngực

- Hoạt động nhĩm 3. Thái Độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh các tác động mạnh vào tim

II. Đồ Dùng Dạy Học

- Tranh hình phĩng to H.16.1,16.2 tranh HTH cĩ thêm phần bạch huyết

III. Hoạt Động Dạy Học

1. Kiểm tra: 2. Mở bài:

3. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Khái Quát Về Hệ Tuần Hồn

a. Mục tiêu : HS các phần của HTH máu gồm: tim 4 ngăn, hệ mạch, hoạt động của HTH là con đường đi của máu

b.Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Cấu tạo HTH- GV: Nêu câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi:

+ HTH gồm những TP nào? + Cấu tạo của mỗi TP đĩ ntn? - GV chữa bài bằng cách: + các nhĩm trình bày bổ sung

- Cá nhân tự nghiên cứu H.16.1 SGK tr.51

 ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhĩm  thống nhất câu trả lời Yêu cầu:

+ Số ngăn tim, vị trí, màu sắc + Tên động mạch, tĩnh mạch chính - Đại diện nhĩm trình bày kết quả, bằng Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn:

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w