Đại diện nhĩm trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét BS

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 64 - 67)

khác nhận xét BS

- HS theo dõi sơ đồ và hồn thiện kiến thức

- HS tự rút ra KL về hơ hấp và vai trị của hơ hấp

c. Tiểu kết:

- Hơ hấp là quá trình cung cấp Oxi cho các TB cơ thể và thải khí Cacbonic ra ngồi, nhờ hơ hấp mà Oxy được lấy vào để Oxi hố các hợp chất hữu cơ để tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể

- Hơ hấp gơmg 3 giai đoạn: Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

4. Hoạt động 2: Các Cơ Quan Trong Hệ Hơ Hấp Của Người Và Chức Năng Của Chúng

p. Mục tiêu: HS phải nắm và trình bày được các cơ quan hơ hấp, và thấy rõ cấu tạo phù hợp với chức năng

q. Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu câu hỏi: Hơ hấp bao gồm những cơ quan nào? Cấu tạo của các cơ quan đĩ?

- GV tiếp tục nêu yêu cầu:

- Cá nhân n.cứu thơng tin trong bảng 20 QS mơ hình, tranh  Xác định các cơ quan hơ hấp

- Một số HS trình bày và chỉ trên mơ hình các cơ quan hơ hấp

+ Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong ống dẫn khí cĩ tác dụng làm ẩm, làm ấm, bảo vệ?

+ Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?

+ Chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi?

- GV nhận xét đánh giá kết quả của từng nhĩm

- GV giảng giải thêm:

+ Trong suốt đường dẫn khí đều cĩ hệ thống mao mạch và lớp chất nhầy + Cấu tạo phế nangvà hoạt động trao đổi khí ở phế nang

- GV hỏi thêm:

+ đường dẫn khí cĩ chức năng làm ấm khơng khí vậy tại sao mùa đơng đơi khi chúng ta vẫn bị nhiểm lạnh vào phổi? + Cĩ biện pháp nào để bảo vệ cơ quan hơ hấp?

- HS tiếp tục trao đổi nhĩm  thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được:

+ Mao mạch làm ấm khơng khí + Chất nhầy  làmẩ©m khơng khí +Lơng mũi  ngăn bụi

+ Phế nang  làm tăng diện tích trao đổi khí

- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác 

NXBS

- HS tự rút ra KL

c. Tiểu Kết:

- Cơ quan hơ hấp gồm: + Đường dẫn khí

+ Hai lá phổi như bảng 20

- Đường dẫn khí cĩ chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm khơng khí

- Phổi thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi

IV. Củng cố :

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Thế nào là hơ hấp? Vai trị của hơ hấp với những hoạt động của cơ thể

V. Dặn dị:

d. Làm bài tập trong SGK e. Đọc mục”em cĩ biết”?

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

Bài 21 HOẠT ĐỘNG HƠ HẤPI. Mục Tiêu: I. Mục Tiêu:

1. Kiến Thức:

- HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thơng khí ở phổi - Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

2. Kỹ Năng: rèn luyện kỹ năng:

- Quan sát tranh hình và thơng tin phát hiện kiến thức

- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế - Hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hơ hấp cĩ sức khoẻ tốt

II. Đồ Dùng Dạy Học

- Tranh hình SGK phĩng to

- Bảng 21 tr.69 SGK

- Sơ đồ vận chuyển máu trong HTH

III. Hoạt Động Dạy Học

1. Kiểm tra: 2. Mở bài:

3. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Sự Thơng Khí Ở Phổi

a. Mục tiêu : HS trình bày được cơ chế thơng khí ở phổi thực chất là hít vào thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Cơ, Xương, thần kinh

b. Tiến hành :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Nêu câu hỏi:

+ Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại?

+ Thực chất sự thơng khí ở phổi là gì?

-HS nghiên cứu tranh hình SGK tr.68

ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhĩm  thống nhất câu trả lời Yêu cầu:

+ xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hồnh co, lồng ngực kéo lên, rộng, nhơ ra

Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Tuần dạy:

- GV đánh giá kết quả của các nhĩm - GV giảng giải thêm bằng hình vẽ - GV tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận: + Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động ntn để tăng giảm thể tích lồng ngực?

+ Dung tích phổi khi hít vào thở ra bình thường và gắng sức cĩ thể phụ thuợc vào các yếu tố nào?

- GV giúp HS hồn thiện kiến thức, giảng giải thêm về một số thể tích khí - GV hỏi thêm: Vì sao ta nên tập hít thở sâu?

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét BS

- HS tự rút ra KL

- HS n.cứu hình 21.2 và thơng tin ở mục “ em cĩ biết” tr.71  trao đổi nhĩm hồn thành câu trả lời.

- Đại diện nhĩm trình bày  nhĩm khác BS

- HS vận dụng kiến thức mới học trả lời câu hỏi

c. Tiểu kết:

- Sự thơng khí ở phổi nhờ cử động hơ hấp ( sự hít vào, thở ra)

- Các cơ liên sườn, cơ hồnh, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hơ hấp.

- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vĩc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập…

4. Hoạt động 2: Tìm Hiểu Sự Trao Đổi Khí Ở Phổi Và Ở Tế Bào

a. Mục tiêu: HS phải trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào đĩ là sự khuếch tán của các chất khí: Oxy, Cacbonic

b. Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w