Tiểu kết: Cấu tạo của bắp cơ được chia làm 2 phần: Đầu cơ và bụng cơ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 29 - 31)

III. Hoạt Động Dạy Học

c. Tiểu kết: Cấu tạo của bắp cơ được chia làm 2 phần: Đầu cơ và bụng cơ

- Đầu cơ: Cĩ 2 đầu một đầu bám vào xương làm điểm tựa cho cơ gọi là đầu nguyên ủy, một đầu là điểm vận động của cơ gọi là đầu bám tận

- Bụng cơ: Là phần phình to được bao bọc bởi màng liên kết, một bắp cơ cĩ nhiều bĩ cơ → sợi cơ(tế bào cơ) → tơ cơ

Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ → gồm 2 loại tơ cơ:

+ Tơ cơ dày: Cĩ các mấu lồi sinh chất → vân tối, được cấu tạo bởi Protein Miosin

+ Tơ cơ mảnh: trơ → tạo nên vân sáng, cấu tạo bởi Protein Actin

Tơ cơ mỏng và tơ cơ dày xếp xen kẽ theo chiều dọc → vân ngang ( Vân sáng vân tối xen kẻ nhau

+ Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ mãnh và tơ cơ dày 4. Hoạt động 2: Tính Chất Của Cơ

SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007

d. Mục tiêu: HS thấy rõ được tính chất căn bản của cơ là sự co và dãn của cơ, bản chất của cơ co và dãn cơ

e. Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Tính chất của cơ là gì?

+ Để giải quyết cần quan sát thí nghiệm - GV: Cho biết kết quả của thí nghiệm hình 9.2 tr.32 SGK

- GV: Vì sao cơ co được? ( liên hệ cơ co ở người)

- GV: Yêu cầu liên hệ từ cơ chế của phản xạ đầu gối → giải thích cơ chế co cơ ở thí nghiệm trên

- GV hỏi tai sao khi co cơ bắp cơ lại ngắn lại?

- GV cho HS quan sát lại sơ đồ đơn vị cấu trúc của tế bào cơ để giải thích

→ GV cho HS rút ra kết luận về tính chất của cơ

- GV: Giải thích thêm chu kỳ co cơ hay nhịp co cơ như SGV

- GV: Giảng giải thêm các loại co cơ + Co cơ đơn độc

+ Co cơ trơn + Co cơ cứng + Co cơ trương

- HS: Nghiên cứu thí nghiệm SGK tr.32 trả lời câu hỏi

- HS trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi Yêu cầu:

Kích thích vào giây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch → cơ co

- HS: Tiếp tục nghiên cứu hình 9.3 SGK tr.33 → trình bày cơ chế phản xạ đầu gối

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS phải chỉ rõ các khâu để thực hiện phản xạ co cơ

- HS vận dụng cấu tạo của sợi cơ để giải thích đĩ là do tơ mảng xuyên sâu vào vùng của tơ dày

- HS tự rút ra kết luận qua các hoạt động

a. Tiểu Kết:

f. Tính chất của cơ là co và giản g. Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:

+ Pha tiềm tàng: Là thời gian từ lúc bị kích thích đến lúc cơ bắt đầu co, kéo dài khoảng 0,1 giây

+ Pha giãn cơ: kéo dài nhất khoảng 0,5 giây, đây là thời gian cơ phục hồi lại các chất bị mất như Oxi, năng lượng ATP

- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w