- GV đánh giá kết quả của nhĩm và phải lưu ý HS:
+ Với tim: Nữa phải chứa máu đỏ thẩm, nữa trái chứa máu đỏ tươi
+ Cịn hệ mạch: ko phải màu xanh là tĩnh mạch, màu đỏ là động mạch - GV yêu cầu: trả lời 3 câu hỏi mục
SGK tr.51
- GV QS các nhĩm nhắc nhỡ nhĩm yếu để hồn thành bài tập
- GV cho lớp chữa bài tập
- GV: Đánh giá kết quả của các nhĩm BS kiến thức cho hồn chỉnh
cách chỉ và thuyết minh trên tranh phĩng to
- Cả nhĩm theo dõi NXBS HS tự rút ra KL
- HS QS hình 16.1 lưu ý chiều đi của mũi tên và màu máu trong động mạch, tĩnh mạch
- Trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời Yêu cầu:
+ Điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vịng tuần hồn
+ Hoạt động trao đổi chất tại phổi và các cơ quan trong cơ thể.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả trên hình các nhĩm nhận xét bổ sung
HS tự rút ra KL
c. Tiểu kết:
c1. Cấu tạo HTH: HTH gồm tim và hệ mạch
- Tim:
+ Cĩ 4 ngăn: 2 TT và 2 TN
+ Nữa phải chứa máu đỏ thẩm, nữa trái chứa máu đỏ tươi
- Hệ mạch:
+ Động mạch xuất phát từ TT + Tĩnh mạch trở về TN
+ Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch c2. Vai trị của HTH
- Tim làm nvụ co bĩp tạo lực đẩy đẩy máu
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các TB và từ các TB trở về tim + Vịng tuần hồn lớn: Từ TTT cơ quan( trao đổi chất) TNP + Vịng TH nhỏ: từ TTP phổi(trao đổi khí) TNT
- Máu lưu thơng trong tồn bộ cơ thể là nhờ HTH 4. Hoạt động 2: Tìm Hiểu Về Hệ Bạch Huyết
j. Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo và vai trị của hệ bạch huyết trong việc luân chuyển mơi trường trong và tham gia bảo vệ cơ thể
k. Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Cấu tạo hệ bạch huyết
- GV: Cho HS QS tranh giới thiệu về hệ bạch huyết để HS nắm được một cách khái quát hệ bạch huyết
- GV nêu câu hỏi:
+ Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
- GV nhận xét phần trả lời của HS - Gv giảng giải thêm: hạch bạch huyết như 1 máy lọc, khi bạch huyết chảy qua các vật lạ lọt vào cơ thể được giữ lại. Hạch thường tập trung ở cữa vào các tạng, các vùng khớp
b. Vai trị của hệ bạch huyết
- GV nêu câu hỏi:
+ Mơ tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và nhỏ?
+ Hệ bạch huyết cĩ vai trị gì?
- GV: giảng giải thêm: bạch huyết cĩ TP tương tự như huyết tương, ko chứa HC và BC. Bạch huyết kiên hệ mật tiếp với tĩnh mạch của vịng tuần hồn máu và bổ sung cho nĩ
- GV hỏi: Vậy chúng ta đã giải quyết được vấn đề đã đặt ra ban đầu
- Khi bị chảy máu vấn đề cần giải quyết đầu tiên là gì?
- HS n.cứu hình 16.2 và thơng tin SGK tr.52 trả lời câu hỏi bằng cách chỉ trên hình vẽ
- HS khác NXBS rút ra kết luận
- HS n.cứu SGK trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời
Yêu cầu chỉ ra điểm thu bạch huyết dầu tiên và nơi đổ cuối cùng
- Các nhĩm trình bày trên hình vẽ nhĩm khác NXBS HS tự rút ra KL c. Tiểu Kết: - Hệ bạch huyết gồm: + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu + Hạch bạch huyết
SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007
- Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết ở nữa bên phải cơ thể tĩnh mạch máu
- Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần cịn lại của cơ thể - Vai trị: hệ bạch huyết cùng với HTH máu thực hiện chu trình luân chuyển mơi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cớ thể
IV. Củng cố :
- GV: hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng Hệ tuần hồn gồm
a. Động mạch, tĩnh mạch và tim
b. Tâm nhỉ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch c. Tim và hệ mạch
Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là: d. Mao mạch bạch huyết e. Các cơ quan trong cơ thể
f. Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể V. Dặn dị:
- Làm bài tập trong SGK
- Đọc mục”em cĩ biết”?
- Oân lại kién thức hệ tuần hồn ở lớp thú
- Kẽ bảng 17.1 tr54 vào vở
Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Tuần dạy:
Bài 17 TIM VÀ MẠCH MÁUI. Mục Tiêu: I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- HS chỉ ra được ngăn tim(ngồi và trong), van tim
- Phân biệt được các loại mạch máu
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn tim 2. Kỹ Năng: rèn luyện kỹ năng:
- Tư duy suy đốn dự đốn
- Tổng hợp kiến thức
- Vận dụng lý thuyết tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động 3. Thái Độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ tim, mạch, trong các hoạt động tránh làm tổn thương tim và mạch máu
II. Đồ Dùng Dạy Học
- Tranh hình phĩng to H.17.2,17.3
- Mơ hình tim ( tháo lắp), tim lợn mổ phanh
III. Hoạt Động Dạy Học
1. Kiểm tra: 2. Mở bài:
3. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Tim
a. Mục tiêu : chỉ ra các ngăn tim, thành cơ tim, van tim. Cấu tạo phù hợp với chức năng
b.Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Cấu tạo ngồi - GV: Nêu câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo ngồi của tim? + Cấu tạo của mỗi TP đĩ ntn?
- GV bổ sung thêm: cĩ màng tim bao bọc bên ngồi
b. Cấu tạo trong - GV yêu cầu:
+ hồn thành bảng 17.1
+ dự đốn xem ngăn tim nào cĩ thành cơ dày nhất và ngăn nào cĩ thành cơ mỏng nhất?
- GV ghi dự đốn của một vài nhĩm lên
- HS tự nghiên cứu hình 17.1 SGK tr.54 kết hợp với mơ hình xác định cấu tạo tim
- Một vài HS trả lời HS khác NXBS
- HS tự dự đốn câu hỏi trên cơ sở kiến thức bài trước
- Thống nhất trong nhĩm dự đốn và cĩ lời giải thích
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả dự đốn của nhĩm
SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007
bảng
- GV phải nắm được số lượng các nhĩm cĩ dự đốn giống nhau
- GV hướng dẫn các nhĩm bổ dọc tim lợn( hay tháo rời mơ hình)
- GV hỏi: các em so sánh và dự đốn xem các nhĩm mình đúng hay sai? - GV cần lưu ý:
+ nếu các em dự đốn sai thì để các em trình bày ý kiến
+ chính các nhĩm cĩ dự đốn đúng sẽ bổ sung cho nhĩm sai
- GV chữa bảng 17.1 HS tự sữa sai - GV hỏi: trình bày cấu tạo trong của tim?
- GV: hỏi vậy cấu tạo tim phù hợp với chức năng thể hiện ntn?
- Các nhĩm tiến hành mổ tim phanh rộng QS - Tự so sánh với dự đốn của nhĩm - Thảo luận tồn lớp - HS nêu được: + số ngăn + thành tim + van tim HS tự rút ra KL - HS trả lời HS khác BS Yêu cầu:
Thành TTT dày nhất vì đẩy máu vào động mạch chủ đi khắp cơ thể
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả trên hình các nhĩm nhận xét bổ sung
HS tự rút ra KL c. Tiểu kết:
c1. Cấu tạo ngồi:
- Màng Tim: bao bọc bên ngồi tim
- Tâm thất lớn phần đỉnh tim c2. Vai trị của HTH
- Tim cĩ 4 ngăn
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhỉ( TTT cĩ thành cơ dày nhất)
- Giữa TNTvới tâm thất trái cĩ van hai lá
- Giữa TNP và TTP cĩ van 3 là
- Giữa TTT và động mạch chủ cĩ van bán nguyệt( van tổ chim)
- Giữa TTP và động mạch phổiû cĩ van bán nguyệt( van tổ chim)
- Máu được lưu thơng theo một chiều nhờ cĩ cấu tạo bởi các van
- Ngồi ra tim cịn cĩ các hạch của cơ tim như: hạch nhĩ thất(hạch Ashoff – Tawara), hạch xoang nhĩ( hạch Keith – Flack)
l. Mục tiêu: Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng loại mạch
m. Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: kẻ bảng yêu cầu HS hồn thành bảng.
- GV nêu câu hỏi:
+ Sự khác nhau giữa các loại mạch? + sự khác nhau đĩ được giải thích ntn? + GV cho thảo luận tồn lớp về kết quả của từng nhĩm
+ Đánh giá kết quả và hồn thiện kiến thức
- HS trao đổi nhĩm hồn thành bảng - HS n.cứu hình 17.2 và thơng tin SGK tr.55
- Tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi Yêu cầu: phải nêu được sự khác nhau giữa các loại mạch
- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác BS
- Hs tự rút ra KL
c. Tiểu Kết:
Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch
1. Cấu tạo Lịng trong Đăc điểm khác
Mơ LK + 3 lớp cơ trơn dày biểu bì + Hẹp + ĐMC lớn nhiều ĐM nhỏ Mơ LK + 3 lớp cơ trơn mỏng biểu bì + Rộng + Cĩ van một chiều + 1 lớp biểu bì mỏng + Hẹp nhất + Nhỏ phân nhánh nhiều 2. chức năng Đẩy máu từ tim đến
các cơ quan, vận tốc và áp lực lớn Dẫn máu từ khắp các TB trở về tim, vận tốc và áp lực nhỏ Trao đổi chất với TB
5. Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Hoạt Động Co Giãn Của Tim
Mục Tiêu: HS nắm được và trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn của tim
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị