Gv: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 44 SGK → làm bài tập mục SGK tr. 132
Hs: Thảo luận nhóm hoàn thành → Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv: nhận xét
Gv: mở rộng: Một số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm
Gv hỏi:
- Trong nông nghiệp và lâm nghiệp ngời ta đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì ?
Hs: Một vài em phát biểu → lớp nhận xét, bổ sung
Gv: nhận xét
4. Củng cố (5 phút)
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào ?
+ Mối quan hệ đó có ý nghĩa nh thế nào ?
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Gv nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc “mục em có biết” - Đọc trớc bài 45 + 46 .
* Kết luận: Nội dung bảng 44 SGK
Ngời soạn: Phạm Tiến Thành
Ngày dạy: 9a …………
9b ………… Tiết 47 + 48
Bài 45 + 46. tìm hiểu môI trờng và
ảnh hởng của một số nhân tố sinh tháI lên đời sống sinh vật
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Hs: tìm đợc dẫn chứng về ảnh hởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môI trờng đã quan sát
+ Tranh mẫu lá cây 2. Chuẩn bị của học sinh: + Kéo cắt cây
+ Giấy báo
+ Giấy kẻ li, bút trì
+ Vợt bắt côn trùng, lọ, túi li lông đựng động vật + Dụng cụ đào đất nhỏ
III. Hoạt động trên lớp
1. Tổ chức (2phút)
9a: ……… 9b: ………
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Gv: kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
3. Bài mới
Tiết: 47
Thực hành tại lớp:
Gv triển khai lý thuyết