Mức phản ứng:

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 ca nam ( hoc soạn) (Trang 33 - 34)

GV thông báo: Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thờng biến của số lợng.

GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK.

+ Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống DR do đâu?

+ Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ thuật chăm sóc quy định?

+ Mức phản ứng là gì?

HS đọc kĩ ví dụ SGK, vận dụng kiến thức ở mục 2 → trả lời câu hỏi.

HS tự rút ra kết luận.

GV gọi HS đọc kết luận SGK.

4. Củng cố: (5 phút)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Thờng biến là gì? Phân biệt thờng biến với đột biến.

+ Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng.

Thờng biến: Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đới cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.

II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình trờng và kiểu hình

- Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng.

- Các tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.

- Các tính trạng số lợng chịu ảnh hởng của môi trờng

III. Mức phản ứng:

- Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một kiểu gen trớc môi trờng khác nhau.

- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

+ Nội dung mục I + Nội dung mục III

Bầi 26.

nhận dạng một vàI dạng đột biến

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức :

- HS nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.

- Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát trên tranh và tiêu bản. - Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật. - Tranh ảnh về các đột biến cấu trúc NST ở hành tây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh ảnh về biến đổi số lợng NST ở hành tây, dâu tằm, da hấu. - Tiêu bản hiển vi về:

+ Bộ NST bình thờng và bộ NST có hiện tợng mất đoạn. + Bộ NST (2n) ; (3n) ; (4n) ở da hấu.

- Kính hiển vi quang học.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 26

III. Hoạt động trên lớp

1. Tổ chức: 9a: ………… 9b: …………

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: (không)

3. bài mới

GV nêu yêu cầu của bài thực hành và phát dụng cụ đến các nhóm.

Phần I. Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái: (12phút)

GV hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến → nhận biết các đột biến gen.

HS quan sát kĩ tranh, ảnh chụp → So sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến → ghi nhận xét vào bảng.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 ca nam ( hoc soạn) (Trang 33 - 34)