- Ví dụ: Cây cứng, nhiều bông ở lúa...
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là nhiững biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
chất của đột biến cấu trúc NST: (14 phút) GV hỏi: Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
HS tự thu nhận thông tin SGK → trả lời câu hỏi.
GV hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK: + VD1: là dạng đột biến nào?
+ VD nào có hại; VD nào có lợi cho sinh vật và con ngời?
⇒ Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST?
HS nghiên cứu VD, trả lời câu hỏi → Tự rút ra kết luận.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.
4. Củng cố: (5 phút)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST → gọi HS lên gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
- Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho sinh vật?
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)
GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh.
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điêù tự nhiên hoặc do con ngời.
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học → phá vỡ cấu trúc NST.
2. Vai trò của đột biến cấu trúc NST. NST.
- Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi → có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
- Nội dung phần I
- Trên NST các gen đợc phân bố theo một trật tự xác định → biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp các gen → biến đổi kiểu gen với kiểu hình.
- Học bài theo nội dung SGK. - Làm câu 3 vào vở bài tập. - Đọc trớc bài 23.
Bài 23. đột biến số lợng nhiễm sắc thể
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
- HS trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST. - Giải thích đợc cơ chế hình thành thể (2n +1) và thể (2n – 1). - Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phát hiện kiến thức. - Phát triển t duy phân tích, so sánh.