GV yêu cầu HS quan sát hình 23.2 → nhận xét: * Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong
+ Trờng hợp bình thờng?
+ Trờng hợp bị rối loạn phân bào?
* Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh → hợp tử có số lợng NST nh thế nào?
HS các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận, thông nhất ý kiến.
GV treo tranh hình 23.2 gọi HS lên trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội.
- 1 HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. GV thông báo ở ngời tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 → gây bệnh đao
+ Nêu hậu quả hiện tợng dị bội thể. HS tự nêu hậu quả.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.
4. Củng cố: (5 phút)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự biến đổi số lợng NST ở một cặp NST th- ờng thấy ở những dạng nào?
+ Hãy nêu hậu quả của hiện tợng di bội thể?
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)
GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
II. Sự phát sinh thể dị bội:
- Cơ chế phát sinh thể dị bội.
+ Trong giảm phân có một cặp NST tơng đồng không phân li → tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST.
+ Nội dung phần I + Nội dung phần II
- Học bài theo nội dung SGK. - Su tầm t liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội.
Bài 24. đột biến số lợng nhiễm sắc thể
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
- HS phân biệt đợc hiện tợng đa bội hóa và thể đa bội.
- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trờng hợp trên.
- Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thờng và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 24.1, 24.2, 24.3 và 24.4 SGK - Tranh: sự hình thành thể đa bội
- Phiếu học tập: Tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 24 và kẻ phiếu học tập vào vở.