Không kiểm tra 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 ca nam ( hoc soạn) (Trang 55 - 60)

3. Bài mới Phần 1 ( 25 phút) Hệ thống hoá kiến thức GV chhia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu:

+ Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung + Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 → 40.5 GV quan sát hớng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản GV chữa bài bằng cách:

+ Treo bảng phụ có ghi nội dung của các nhóm đã hoàn thành → gội đại diện của các nhóm trình bày kết của của nhóm

+ Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau

GV nhận xét kết quả của các nhóm → đa ra bảng chuẩn kiến thức

Phần 2 (14 Phút)

Trả lời câu hỏi ôn tập

GV yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi SGK tr.117

+ Trả lời câu hỏi 1,2,3,5 các câu còn lại HS tự trả lời

HS các nhóm trao đổi thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung của nhóm lên bảng phụ

HS đại diện của các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm → các nhóm khác nhận xét bổ sung

HS theo rõi và tự sửa chữa kết quả của nhóm vào vở cá nhân nếu cần

HS Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời Dại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung

Yêu cầu nêu đợc:

Câu 1. Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể:

+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên Prôtêin.

GV nhận xét hoàn thiẹn kiến thức cho học sinh

4. Củng cố (3 phút)

GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của các nhóm.

5. Hớng dẫn học ở nhà. (1 phút)Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr. 117

Ôn tập chuẩn bị thi học kì I

Câu 3. Nghiên cứu di truyền ngời phảI có ph- ơng pháp thích hợp vì:

+ ở ngời sinh sản muộn và đẻ ít con.

+ Không thể áp dụng các biện pháp lai và gây đột biến vì lý do xã hội.

Câu 5. Ưu thế của công nghệ tế bào.

+ Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môI trờng dinh dỡng nhân tạo → tạo ra cơ quan hoàn chỉnh. + Rút ngắn thời gian tạo giống

+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở ngời.

Ngày soạn : ………... Tiết 36

Ngày giảng : ………

đề thi kiểm tra chất lợng học kì I

( Thời gian làm bài 45 không kể thời gian phát đề )

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Nhận biết.

- Học sinh nhận biết đợc bộ NST, số lợng NST của tế bào con trong giảm phân, th- ờng biến là gì, nhận biết đợc các trờng hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

2. Thông hiểu.

- Học sinh hiểu đợc khái niệm về các kiểu đột biến cấu trúc NST, sự kiện quan trọng nhất trong quá trình nguyên phân, cơ chế duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ , hiện tợng biến dị là gì, cơ chế phát sinh thể đa bội , hiểu đợc các bệnh nhân bị bệnh đao và tớcnơ có các cặp NST nh thế nào.

- Hiểu đợc mối quan hệ giữa gen , mARN , Prôtêin và tính trạng.

3. Vận dụng.

- Học sinh vận dụng đợc kiến thức để giải bài tập về lai các cặp tính trạng của Menđen.

II. Thiết lập ma trận hai chiều.

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Các thí nghiệm của Menđen. 1 3 1 3 Nhiễm sắc thể. 2 1 2 1 4 2 ADN và gen. 1 2 1 2 Biến dị. 1 0,5 3 1,5 4 2 Di truyền học ngời 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng 4 2 6 3 1 2 1 3 12 10

III. Biên soạn câu hỏi.

A. Trắc nghiệm khách quan.

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau

Câu 1. Trong giảm phân số lợng NST của tế bào con là : a. n NST

b. 2 NST c. 3 NST d. 4 NST

Câu 2. Bộ NST lỡng bội là :

d. Cả 3 ý trên.

Câu 5. Thờng biến là những biến đổi ở : a. Kiểu gen.

b. Kiểu hình c. Cả 2 ý trên.

Câu 6. Trẻ đồng sinh thờng xây ra mấy trờng hợp : a. 1.

b. 2. c. 3. d. 4.

Câu 7. Hiện tợng biến dị là :

a. Con biểu hiện những tính trạng dã có ở bố mẹ. b. Cơ thể biến đổi theo điều kiện sống.

c. Con khác bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết.

Câu 8. Cơ chế phát sinh thể đa bội là : a. Tất cả các cặp NST không phân li. b. Bộ NST tăng lên gấp bội.

c. Rối loạn trong quá trình hình thánh thoi vô sắc.

Câu 9. Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : a. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi ……….. b. Đột biến số lợng NST là những biến đổi ……….

Câu 10. Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột C sao cho thích hợp rồi điền kết quả vào cột B.

A B C

1. Ngời bị bệnh đao có 1 - a. 1 NST giới tính.( X ) 2. Ngời bị bệnh tớcnơ có 2 - b. Một số dị tật bẩm sinh.

c. 3 NST ở cặp NST số 21.

B. Trắc nghiệm tự luận.

Câu 1. Hãy giải thích mối liên hệ trong sơ đồ sau :

ADN ( gen ) m ARN Prôtêin Tính trạng.

Câu 2. ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Hãy xác kiểu gen và kiẻu hình của F1 khi cho cây cà chua quả đỏ lai với cây cà chua quả vàng ?

IV. Đáp án biểu điểm.

A. Trắc nghiệm khách quan.( 5 điểm ) Mỗi câu 0,5 điểm.)

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án a b c d b b c a a. Trong cấu trúc của NST 1 – c

B. Trắc nghiệm tự luận. ( 5 điểm )

Câu 1. ( 2 điểm )

- Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng . Cụ thể nh sau : + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.

+ mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axít amin cấu thành nên Prôtêin. + Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Câu 2. ( 3 điểm ).

Bài giải

- Theo đầu bài thì P sẽ có các kiểu gen:

+ Cây cà chua quả đỏ có các kiểu gen: AA, Aa + Cây cà chua quả vàng có kiểu gen: aa

- Khi cho cây cà chua quả đỏ lai với cây cà chua quả vàng sẽ có 2 trờng hợp xẩy ra: + TH 1 : P. AA (Quả đỏ thuần chủng) X aa (Quả vàng)

GT P. A a F1 Aa

* Vậy kiểu gen và kiểu hình của F1 sẽ là: KG: Aa ; KH: Quả đỏ + TH 2 : P. Aa (Quả đỏ không thuần chủng) X aa (Quả vàng) GT P. A,a a

F1 Aa, aa

* Vậy kiểu gen và kiểu hình của F1 sẽ là: KG: 1 Aa : 1 aa

KH: 1 Quả đỏ : 1 Quả vàng

Ngày…… tháng…… năm 2006

Giáo viên

- HS nắm đợc khái niệm thoái hoá giống.

- HS hiểu, trình bày đợc nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong trọn giống.

- HS trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ

- Giáo dục lóng yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 34.1; 34.3 SGK T liệu về hiện tợng thoái hoá.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 34

III. Hoạt động trên lớp

1. Tổ chức (2phút)

9a: ……… 9b: ………

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 2 Kiểm tra bài cũ

- không kiểm tra

3. Bài mới

GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Tìm hiểu hiện tợng thoái hoá (16 phút)

GV yêu cầu đọc thông tin SGK, → trả lời câu hỏi:

+ Hiện tợng thoái hoá ở động vật và thực vật đợc biểu hiệnn nh thế nào?

+ Theo em vì sao dẫn đến hiện tợng thoái hoá?

+ Tìm ví dụ về hiện tợng thoái hoá?

HS Tự thu nhận thông tin → quan sát hình 34.1 và 34.2 → trao đổi nhóm thống nhất ý kiến → Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung

GV nhận xét kết luận

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 ca nam ( hoc soạn) (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w