+ Chọn giống vi sinh vật + Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi GV hỏi:
+ Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hớng nào ? Tại sao ?
+ Lờy ví dụ minh hoạ ?
+ Nêu điểm khác nhau trong việc sử dụng thể đột biến ở sinh vật, thực vật ?
+ Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi ?
HS nghiên cứu thông tin SGK → thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → đại iện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
- Hoá chất: EMS, NMU, NEU, Cônsixin.
- Phơng pháp:
+ Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ
+ Dung dịc hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp
Nuclêôtit, mất cặp Nuclêôtit, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc
III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. trong chọn giống.
1. Trong chọn giống vi sinh vật
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
- Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh đê tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
- Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh
4. Củng cố (5 phút)GV hỏi: GV hỏi:
+ Con ngời đã gây đột biến nhân tạo bằng các loại tác nhân nào và tiến hành nh thế nào ? HS một vài em phát biểu, lớp nhận xét GV nhận xét
5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1 phút)- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập phần di truyền và biến dị theo nội dung bài 40 SGK
- Chỉ sử dụng nhóm động vật bậc thấp.
- Các động vật bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, rễ gây chết khi sử lí bằng các tác nhân lí hoá.
Ngời soạn: Phạm Tiến Thành
Ngày dạy: 9a …………
9b ………… Tiết 35
Bài 40. ôn tập phần di truyền và biến dị I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- HS tự hệ thống hoá đợc kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng t duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Kĩ năng nắm bắt quy trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế. 3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng 40.1 → 40.5 SGK tr. 116 và 117 có nội dung sẵn 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trớc bài 40 SGK
III. Hoạt động trên lớp
1. Tổ chức (2phút)
9a: ……… 9b: ………
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ