0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tiết 24: Ơn tập chơn gI A – Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 8 (ĐẦY ĐỦ) (Trang 46 -49 )

M N= QP, Q = NP, P= NQ

Tiết 24: Ơn tập chơn gI A – Mục tiêu:

A – Mục tiêu:

* Kiến thức: - Hệ thống hố kiến thức về các kiến thức đã học trong chơng ( địng nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết )

* Kỷ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, c/minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình

* Thái độ: - Thấy đợc quan hệ giữa các tứ giác đã học, gĩp phần rèn luyện t duy biện chứng cho hs

B – Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Sơ đồ nhận biết các dạng tứ giác

- HS: Bảng nhĩm. Ơn tập lý thuyết theo các câu hỏi ơn tập sgk, làm bài tập 88 sgk C – Tiến trình dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Kiểm tra trong quá trình ơn tập )

* Hoạt động 1 : Cho 1 tứ giác HS: Vẽ hình

Phát biểu đ/n tứ giác .

? Tổng các gĩc trong 1 tứ giác ? * Hoạt động 2 : Hệ thống các loại tứ giác

+ Dựa trên sơ đồ phân loại tứ giác, GV cho hs phát biểu đ/n hình thang, hình thang cân

- Tơng tự hs phát biểu đ/n hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng.

+ Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời :

? Phát biểu các tính chất của hình thang cân

? Phát biểu các tính chất của hình bình hành

? Tơng tự phát biểu các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng + Dựa trên sơ đồ trên bảng nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng

? Hs nêu đ/n và tính chất đờng trung bình của t/ giác và của hình thang

- Đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền thì nh thế nào ?... Định lý đảo phát biểu nh thế nào ?

? phát biểu đ/n 2 điểm đối xứng qua đ- ờng thẳng, trục đối xứng của 1 hình ? Nêu tên những hình cĩ trục đối xứng ? ? ? Đĩ là những đờng nào ? ? Tơng tự tâm đối xứng ?

* Hoạt động 3 : Luyện tập

( Trắc nghiệm bài tập 87 )

GV vẽ sơ đồ 109 lên bảng cho hs quan sát

Yêu cầu các nhĩm thảo luận nêu kết quả Các nhĩm khác nhận xét, GV hớng dẫn thống nhất câu trả lời

Chữa bài tập 88 sgk

GV kiểm tra bài tập hs giải ở nhà

Lu ý hs vận dụng dấu hiệu nhận biết hợp lý để c/m :

? / EFGH là hình bình hành theo bài tập

HS nêu đ/n Tứ giác ABCD cĩ các gĩc 0 260 = + + +B C D Aˆ ˆ ˆ ˆ

+ Dựa trên sơ đồ hs nêu đ/n của : - Hình thang , hình thang cân - Hình chữ nhật, hình bình hành - Hình thoi , hình vuơng

+ Dựa trên sơ đồ hs nêu các tính chất của :

- Hình thang cân, hình chữ nhật - Hình bình hành, hình thoi - Hình vuơng

+ Dựa trên sơ đồ hs nêu dấu hiệu nhận biết của : - Hình thang cân , hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng

+ Tơng tự hs lần lợt trả lời từng câu hỏi của GV

HS thảo luận nhĩm điền vào chỗ trống hợp lý ( a,b hình bình hành, hình thang, c hình vuơng )

Gọi 1 hs vẽ hình ở bảng lớp

Cả lớp tập trungtheo dõi và chữa sai(nếu cĩ )

Giáo viên: Lê Xuân Thiện 47

Hình thang Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình Vuơn g E A D

nào?

- Gv cho hs nhắc lại c/m EFGH là HBH Hs thảo luận các câu a,b,c ( Đã chuẩn bị cho về nhà )

Gọi 3 hs trình bày ở bảng lớp

GV chốt lại bài tập 88 cho cả lớp hiểu

* Hoạt động 4 : Củng cố

GV hớng dẫn hs giải bài 89

? Phát biểu 2 điểm đối xứng với nhau qua đờng thẳng ?

Để c/m E đối xứng với M qua AB ta c/minh ntn ?( AB là đờng trung trực EM )

Cho hs c/m câu a MA = MB = 1/2 BC ( Trung tuyến thuộc cạnh huyền ) Cĩ DM là trung tuyến tam giác AMB cân tại M nên MD vuơng gĩc với AB Ta cĩ DE = DM ( E và M đ/x qua D ) nên AB là đờng trung trực EM . Vậy E đ/x với M qua AB

2 hs lên bảng c/m câu b

* Hoạt động 5: HD học ở nhà

- Kiến thức ơn tập: Các câu hỏi SGK

- Bài tập về nhà: Xem lại các bài đã giải, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Sau khi h/d, GV cho 3 hs trình bày bài giải ở bảng lớp

Gọi 1 hs vẽ hình trên bảng

Gv h/d hs làm bài bằng cách cho các em trả lời những câu hỏi gợi mở của GV

Cho 2 hs trình bày câu b

Trờng PTDT Nội Trú - Bá Thớc Ngày tháng 12 năm 2007 Họ và tên: ... Bài kiểm tra viết số 1 - Tiết 25

Lớp: 8…. Mơn: Hình học – (thời gian : 45’) Điểm

Nhận xét của giáo viên

Bài làm:

Phần I. Trắc nghiệm:

Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 5 ):

Câu1. Các gĩc của của một tứ giác cĩ thể là:

A. bốn gĩc nhọn. C. bốn gĩc vuơng.

B. bốn gĩc tù. D. một gĩc vuơng, ba gĩc nhọn.

Câu 2 . Tứ giác nào vừa cĩ tâm đối xứng, vừa cĩ trục đối xứng là hai đờng chéo A. Hình thang cân C. Hình bình hành.

A BD C D C m n p q e f a c d b e f

Câu 3 Cho hình vẽ (H.1). Tứ giác ABCD là hình thang cân vì cĩ: A. ADC CBD. C. AC = BD.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 8 (ĐẦY ĐỦ) (Trang 46 -49 )

×