Tiết 21: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 (đầy đủ) (Trang 40 - 42)

M N= QP, Q = NP, P= NQ

Tiết 21: Luyện tập

A - Mục tiêu :

Qua bài này, học sinh cần

- Hệ thống hố kiến thức lí thuyết về hình thoi

- Biết áp dụng các định nghĩa, định lí để chứng minh các đờng thẳng song song ,các đoạn thẳng bằng nhau, các đờng thẳng vuơng gĩc

- Rèn luyện kỉ năng ứng dụng lí thuyết để giả bài tập , và áp dụng vào thực tế

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: Giáo án , thớc thẳng , êke

HS : Học thuộc lí thuyết , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc

C - Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Kiểm tra

A BC C D E H G F B A d c q p m n hình thoi?

? Để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta cĩ các cách chứng minh nào?

* Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 73

Giáo viên vẽ hình lên bảng phụ ? Tìm các hình thoi trên hình vẽ

Bài tập 75 tr 106

Cho 1 HS lên bảng trình bày ? HS khác nhận xét Bài tập 76 tr 106 ? 1HS lên bảng vẽ hình ? Để chứng minh MNPQ là hình chử nhật ta chứng minh nh thế nào HS: Lần lợt đứn tại chổ trả lời Giải Các tứ giác là hình thoi : ở hình 102a SGK ( theo đn ) ở hình 102b SGK (dấu hiệu nb 4 ) ở hình 102c SGK ( dấu hiệu nb3 ) ở hình 102e SGK ( theo đn ) Giải

Gọi E, F, G, H lần lợt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của hình chữ nhật ABCD. Bốn tam giác vuơng HAE, HDG, FBE, FCG cĩ HA = HD = FB = FC

và EA = EB = GC = GD

suy ra ∆HAE = ∆HDG = ∆FBE =∆

FCG

⇔HE = HG = FE = FG vậy tứ giác EFGH là hình thoi

HS:

Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm của bốn cạnh Ab, BC, CD, DA của hình thoi Ta cĩ: ∆ BMN = ∆ DQP (c.g.c)

⇒ MN = PQ (1)

∆ AMQ = ∆ CNP (c.g.c) ⇒ MQ = NP (2)

GV nhận xét:

Bài tập 77 tr 106

? Để chứng minh giao điểm hai đờng chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi ta phải chứng minh nh thế nào? ? CHứng minh hai đờng chéo của hình thoi là trục đối xứng

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 78 tr 106 GV: Nêu đề bài

* Hoạt động 3: HD học ở nhà

- Kiến thức ơn tập: ĐN, TC , dấu hiệu nhận biết hình thoi

- Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong SBT

Mặt khác: AC ⊥ BD (đờng cheo hình thoi) và NP // BD, MN // AC

⇒ MN ⊥ BD

⇒ MNPQ là hình chữ nhật

HS: Gọi O là giao điểm của hai đờng chéo thì ta phải chứng minh O là trung điểm của hai đờng chéo

HS: Ta phaỏi chứng minh các đỉnh của hình thoi đều đối xứng qua các đờng chéo đĩ

HS: Trả lời.

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 (đầy đủ) (Trang 40 - 42)