Tạo lập và gắn kết các ngành du lịch, văn hoá với làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang pot (Trang 81)

200 1 6 theo giá cố định 1994 phân theo thành phần kinh tế

3.2.1.4. Tạo lập và gắn kết các ngành du lịch, văn hoá với làng nghề truyền thống

3.2.1.4. Tạo lập và gắn kết các ngành du lịch, văn hoá với làng nghề truyền thống thống

Mở rộng các chương trình giới thiệu và quảng bá các LNTT đến tận tay các du khách trong và ngồi nước: cung cấp thơng tin về lịch sử làng nghề, sản phẩm, điều kiện tự nhiên và xã hội, các lễ hội của làng và địa phương có LNTT, tạo điều kiện cho du khách tự tay làm ra các sản phẩm theo ý thích của mình, tổ chức các hội chợ triển lãm, trưng bày và giới thiệu sản phẩm … có thể khai thác thị trường tiêu thụ mới.

Chuyển hướng SX sang lĩnh vực quà lưu niệm có thể mang lợi nhuận nhanh và cao gấp nhiều lần, đồng thời thể hiện sự sáng tạo và năng động của người thợ LNTT trước hoàn cảnh đổi mới.

Tuy nhiên, các LNTT cũng cần chú ý không để các dịch vụ quá lạm dụng mà thu lợi nhuận một cách thái quá, gây ấn tượng không tốt đến du khách. Sự phối hợp chặt chẽ giữa LNTT với các công ty du lịch đảm bảo lợi ích cho hai bên trong hiện tại và tương lai. Vì vậy, LNTT cần nâng cao trình độ của người thợ, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ và ứng xử trong giao tiếp, từ đó khẳng định vai trị và vị thế của LNTT để không chỉ thu hút du khách hiện tại mà cịn để họ giới thiệu và quảng bá hình ảnh về sản phẩm, con người của LNTT cho du khách trong tương lai.

Tuy nhiên, các LNTT cũng cần chú ý không để các dịch vụ quá lạm dụng mà thu lợi nhuận một cách thái quá, gây ấn tượng không tốt đến du khách. Sự phối hợp chặt chẽ giữa LNTT với các công ty du lịch đảm bảo lợi ích cho hai bên trong hiện tại và tương lai. Vì vậy, LNTT cần nâng cao trình độ của người thợ, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ và ứng xử trong giao tiếp, từ đó khẳng định vai trị và vị thế của LNTT để không chỉ thu hút du khách hiện tại mà còn để họ giới thiệu và quảng bá hình ảnh về sản phẩm, con người của LNTT cho du khách trong tương lai.

Cùng với quá trình đổi mới và phát triển các LNTT đã có những biến đổi sâu sắc, có LNTT đã bị mai một, có làng nghề mới xuất hiện, vì vậy cần thiết phải có quy hoạch các LNTT trong vùng để trên cơ sở đó xây dựng phương án khơi phục và phát triển các LNTT.

Quy hoạch và kế hoạch khôi phục, phát triển LNTT ở nông thôn trong tỉnh phải gắn với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của cả tỉnh, từng địa phương và phải lấy thị trường làm căn cứ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang pot (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)