200 1 6 theo giá cố định 1994 phân theo thành phần kinh tế
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
Kết cấu hạ tầng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành, tồn tại và phát triển LNTT nơng thơn. Tình trạng thiếu hụt, lạc hậu, yếu kém của hệ thống cơng trình giao thơng, thơng tin liên lạc, cung cấp điện, nước, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường, trường học, trạm y tế … ở khu vực nông thơn trong tỉnh nói chung cũng như trong các LNTT nói riêng đang tạo ra khơng ít trở ngại, khó khăn cho sự khôi phục và phát triển các LNTT. Bên cạnh các giải pháp tình huống đang được nhiều địa phương trong tỉnh thực hiện một cách năng động, linh hoạt, cần thiết phải có giải pháp tổng thể, đồng bộ về phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn trong tỉnh nói chung và trong các LNTT nói riêng.
Thứ nhất, phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn
Sự phát triển hệ thống đường giao thơng nơng thơn trong vùng có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ “đầu vào, đầu ra” cho các LNTT cũng như mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hệ thống đường giao thông nông thôn khá phát triển, hầu hết các xã có hệ thống đường giao thơng nông thôn cho ôtô đi lại được. Hệ thống đường giao thông nơng thơn của tỉnh đã vươn tới các xóm, ấp hình thành mạng lưới khá hồn chỉnh với chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, khó khăn và yếu kém của hệ thống đường giao thông nông thôn tỉnh An Giang nói chung và trong các LNTT nói riêng vẫn còn nhiều. Trước hết là giao thông liên xã, liên ấp xuống cấp nghiêm trọng, những con đường xuống xã, xuống ấp vừa hẹp lại vừa xấu nhất là vào mùa mưa bão việc đi lại vận chuyển vật liệu, hàng hố càng khó khăn hơn. Thêm vào đó, do ngân sách địa phương và nguồn vốn đóng góp của dân trong các LNTT có hạn nên việc nâng cấp, cải tạo, sửa chữa hệ thống đường giao thơng nơng thơn trong các làng, xã cịn hạn chế.
Để phát triển hệ thống đường giao thông trong LNTT nông thôn trong tỉnh cần phải: