Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang pot (Trang 70 - 72)

200 1 6 theo giá cố định 1994 phân theo thành phần kinh tế

3.2.1.1. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề truyền thống

THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG

3.2.1. Nhóm giải pháp quản lý nhà nước

3.2.1.1. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề truyền thống thống

Kết cấu hạ tầng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành, tồn tại và phát triển LNTT nơng thơn. Tình trạng thiếu hụt, lạc hậu, yếu kém của hệ thống cơng trình giao thơng, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường, trường học, trạm y tế … ở khu vực nơng thơn trong tỉnh nói chung cũng như trong các LNTT nói riêng đang tạo ra khơng ít trở ngại, khó khăn cho sự khôi phục và phát triển các LNTT. Bên cạnh các giải pháp tình huống đang được nhiều địa phương trong tỉnh thực hiện một cách năng động, linh hoạt, cần thiết phải có giải pháp tổng thể, đồng bộ về phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn trong tỉnh nói chung và trong các LNTT nói riêng.

Thứ nhất, phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn

Sự phát triển hệ thống đường giao thơng nơng thơn trong vùng có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ “đầu vào, đầu ra” cho các LNTT cũng như mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hệ thống đường giao thông nông thôn khá phát triển, hầu hết các xã có hệ thống đường giao thơng nơng thơn cho ơtơ đi lại được. Hệ thống đường giao thông nơng thơn của tỉnh đã vươn tới các xóm, ấp hình thành mạng lưới khá hoàn chỉnh với chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, khó khăn và yếu kém của hệ thống đường giao thông nông thơn tỉnh An Giang nói chung và trong các LNTT nói riêng vẫn cịn nhiều. Trước hết là giao thông liên xã, liên ấp xuống cấp nghiêm trọng, những con đường xuống xã, xuống ấp vừa hẹp lại vừa xấu nhất là vào mùa mưa bão việc đi lại vận chuyển vật liệu, hàng hố càng khó khăn hơn. Thêm vào đó, do ngân sách địa phương và nguồn vốn đóng góp của dân trong các LNTT có hạn nên việc nâng cấp, cải tạo, sửa chữa hệ thống đường giao thơng nơng thơn trong các làng, xã cịn hạn chế.

Để phát triển hệ thống đường giao thông trong LNTT nông thôn trong tỉnh cần phải:

giao thông, bao gồm cả hệ thống đường sá đi lại trong từng LNTT và hệ thống cầu cống, bến bãi bên ngoài LNTT, hệ thống cấp thoát nước để xử lý triệt để chất thải trong LNTT.

- Nguồn vốn để xây dựng hệ thống đường giao thông bên cạnh việc huy động đóng góp trực tiếp, tại chỗ của dân cư và các cơ sở sản xuất trong các LNTT từ nguồn ngân sách của địa phương các cấp, Nhà nước cần tăng cường đầu tư trực tiếp từ ngân sách trung ương và các khoản đầu tư tín dụng ưu đãi khác.

Thứ hai, phát triển mạng lưới cung cấp điện

Ở các LNTT nông thôn An Giang hiện nay đã được cung cấp điện phục vụ chiếu sáng cho đời sống sinh hoạt và sản xuất. Song điện nơng thơn vẫn cịn một số tồn tại như: lượng điện phục vụ cho sản xuất của LNTT vẫn còn thiếu, hệ thống điện và cơng trình phân phối điện trong nông thôn cũng như trong LNTT chưa được quy hoạch, thiếu đồng bộ, giá điện cịn cao. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có giải pháp giải quyết mạng lưới điện nông thôn để các LNTT ổn định sản xuất kinh doanh, cụ thể:

- Tiếp tục mở rộng, hoàn thiện các cơng trình mạng lưới điện và phân phối điện quốc gia đến tận các LNTT nông thôn, đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho việc quy hoạch, cải tạo đồng bộ và tiêu chuẩn hoá mạng lưới điện hạ thế đến từng hộ dân và cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Nhà nước cần có chính sách và biện pháp can thiệp đối với giá điện sản xuất ở nơng thơn tạo sự bình đẳng về chi phí năng lượng đầu vào so với thành thị. Đồng thời, Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các LNTT sử dụng điện thay thế các nguồn năng lượng khác gây ô nhiễm môi trường như than, củi, trấu …

Thứ ba, phát triển hệ thống thông tin liên lạc

Mạng lưới thông tin liên lạc trong các LNTT nông thơn trong tỉnh nhìn chung vẫn cịn thiếu và lạc hậu. Để phát triển mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ sản xuất kinh doanh trong các LNTT cần phải:

- Tăng cường đầu tư cho việc nâng cấp cơng trình, đổi mới thiết bị kỹ thuật của các trung tâm bưu điện, liên lạc ở các huyện, xã, thị trấn; đồng thời mở mang mạng lưới thông tin xuống tận các xã, ấp, cụm dân cư làm cho thông tin về thị trường, giá cả được tiếp cận nhanh nhất đối với các LNTT trong tỉnh.

- Tạo điều kiện thuận lợi và ưu tiên lắp đặt, thuê bao điện thoại cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các LNTT có thể lắp đặt nhiều điện thoại phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Thứ tư, cải tạo, nâng cấp cơ sở trường học, trạm y tế, nhà văn hoá

Trong các LNTT ở nông thôn hệ thống trường học, trạm y tế, nhà văn hoá trong thời gian tới cần phải kết hợp giữa đầu tư của ngân sách Nhà nước với sự đóng góp của nhân dân để cải tạo nâng cấp hệ thống cơ sở trường học, trạm y tế tốt hơn nữa. Đặc biệt là, các địa phương tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang bị cho các cơ sở hướng nghiệp, dạy nghề, cung cấp kiến thức kinh doanh và chuyển giao cơng nghệ phù hợp với tình hình hiện nay cho khu vực nơng thơn nói chung và các LNTT nói riêng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang pot (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)