Tác động từ các nội dung quản lý nhà nước tới các làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang pot (Trang 56 - 57)

200 1 6 theo giá cố định 1994 phân theo thành phần kinh tế

2.2.2.1. Tác động từ các nội dung quản lý nhà nước tới các làng nghề truyền thống

thống

- Về chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng Khu - cụm công nghiệp - TTCN huyện, thị, thành phố - tỉnh An Giang. Năm 2006 Tỉnh ủy có Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 22/12/2006 về việc phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp từ nay đến năm 2010; chương trình phát triển công nghiệp - TTCN giai đoạn 2007 - 2010; quyết định số 37/2007/QĐ-UBND ngày 07/8/2007 về việc ban hành Quy chế quản lý Khu - cụm công nghiệp - TTCN huyện, thị, thành phố - tỉnh An Giang; chương trình số 03/CTr- UBND ngày 17/12/2007 Bảo tồn và phát triển làng nghề TTCN tỉnh An Giang giai đoạn 2008 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; đề án phát triển sản xuất TTCN cho người dân tộc Khmer, Chăm giai đoạn 2008 - 2010. Nội dung cơ bản của các chính sách mới là cần khuyến khích hỗ trợ bảo tồn phát triển làng nghề phải xem xét lợi thế của địa phương mình và phải được quan tâm một cách đầy đủ nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm hàng TTCN cả lượng và chất có khả năng hoặc tiềm năng xuất khẩu cao để góp phần vào định hướng phát triển và duy trì ổn định làng nghề tầm nhìn đến năm 2020, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương.

Về chủ trương chính sách đền bù giải phóng mặt bằng. Để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển mạnh, Nhà nước cùng địa phương ban hành chính sách khuyến khích phát triển cụm làng nghề. Tỉnh xây dựng quy hoạch tổng thể khu, cụm cơng nghiệp và hiện nay tỉnh có 3 khu công nghiệp lớn là khu cơng nghiệp Bình Hồ, quy mô 131,71 ha (Châu Thành), khu cơng nghiệp Bình Long quy mơ 28,56 ha (Châu Phú), khu công nghiệp Vàm Cống quy mô 198,83 ha (thành phố Long Xuyên) do Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh quản lý. Ngồi ra, có 18 khu, cụm cơng nghiệp - TCCN, làng nghề do cấp huyện quản lý với tổng diện tích quy hoạch là 592,5 ha [45]. Sở Tài nguyên Môi trường trực tiếp tổ chức, hướng dẫn các xã quy hoạch và hướng dẫn cá nhân, doanh nghiệp làm dự án thuê đất xây dựng doanh nghiệp làng nghề TTCN; đồng thời tổng hợp báo cáo trình UBND tỉnh phê duyệt. Đây là chủ trương đúng đắn và sáng tạo, không những mở rộng mặt bằng, tăng cường cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, các cơng trình dịch vụ mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất theo hướng hiện đại.

Như vậy, Nhà nước có chính sách tác động tới LNTT nhưng xét về tổng thể thì

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang pot (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)