Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyờn mụn:

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường tiểu học quận Hồng Bàng - Hải phòng (Trang 84 - 90)

8 Mặt bằng nhận thức của HS khụng đồng đều (do

3.2.2.Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyờn mụn:

3.2.2.1. Mục tiờu:

- Kế hoạch là cương lĩnh hành động của một tổ chức. Để đạt mục tiờu trờn trong dự kiến, kế hoạch được xem như một cụng cụ QL, kế hoạch tạo điều kiện cho người QL kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc HĐ của cỏc cỏ nhõn và tập thể trong tổ chức của người QL. Như vậy, QL kế hoạch là thực hiện chức năng của cỏc nhà QL.

- QL kế hoạch là làm cho tổ chức HĐ theo định hướng để đạt được mục tiờu. Vỡ kế hoạch là kim chỉ nam, là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quỏ trỡnh HĐ của tổ chức trong thời gian thực hiện mục tiờu của kế hoạch.

- QL kế hoạch nhằm mục tiờu để cho hệ thống tổ chức vận hành theo đỳng quy luật, để mọi cỏn bộ giỏo vờn trong trường thực hiện tốt cuộc vận động : "Dõn chủ - Kỷ cương - tỡnh thương - trỏch nhiệm" trong HĐ và làm cho mọi thành viờn trong trường luụn thường trực ý thức sống và làm việc một cỏch khoa học-cú kế hoạch.

- QL kế hoạch thực chất là QL sự vận hành của toàn hệ thống nhằm đạt được mục tiờu cụ thể mà tổ chức đó định ra. Hay núi cỏch khỏc, QL kế hoạch tức là hiện thực húa kế hoạch chiến lược thành kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn của tổ chức.

- QL kế hoạch HĐ tổ CM nhằm nõng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của GV như trong Điều lệ trường học đó quy định. Đưa HĐ tổ CM vào nề nếp kỷ cương, làm cho mọi thành viờn trong tập thể sư phạm nhà trường nhận thức đầy đủ việc thực hiện nghiờm tỳc chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy của bộ mụn là điều kiện bắt buộc đối với mọi nhà trường và cỏc thầy, cụ giỏo. Việc đầu tư CM, soạn bài, đổi mới phương phỏp giảng dạy, tự học, tự bồi dưỡng là những điều kiện cần và đủ để thực hiện được mục tiờu dạy học đề ra và mới thực sự nõng cao được chất lượng dạy học.

3.2.2.2. Cỏch thức thực hiện:

Kế hoạch CM là cương lĩnh HĐ của tổ CM trong trường học. Vỡ tổ CM là đơn vị sản xuất chớnh trong nhà trường. Như vậy kế hoạch HĐ tổ CM cú vai trũ quyết định đến việc thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường. Kế hoạch CM ở cỏc tổ CM là kế hoạch bộ phận trong kế hoạch tổng thể năm học của trường, nhưng đồng thời lại mang đặc thự riờng của từng khối lớp. Vỡ vậy, kế hoạch HĐ tổ CM trong nhà trường phải đảm bảo được những yờu cầu sau đõy:

- Phải thể hiện và cụ thể húa được chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, Bộ, Sở, Phũng GD và nhà trường về HĐ CM.

- Phải phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế-đặc thự của từng tổ CM trong nhà trường( khối lớp).

- Phải phự hợp với đụng đảo cỏc cỏ nhõn trong tập thể tổ: Tức là phải bố trớ cụng việc hợp lý, phỏt huy tối đa năng lực HĐ của từng thành viờn trong tổ.

- Phải cụ thể rừ ràng về cỏc mục tiờu phấn đấu, thời gian thực hiện, người phụ trỏch và cỏc mục tiờu đề ra phải cú tớnh khả, thi được tập thể tổ nhất trớ cao. Để cú được kế hoạch HĐ tổ CM đỳng và sỏt với đặc điểm nhà trường, việc xõy dựng kế hoạch là việc làm khú nhưng rất quan trọng, đõy là điều kiện tiờn quyết để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học. Khi bàn về QL GD, Bỏc Hồ kớnh yờu đó dạy rằng: "Là người lónh đạo phải chỳ ý đến nhu cầu thực tiễn, với GD phải đào tạo con người thực tiễn". Bởi vậy người lónh đạo, cụ thể là người HT, tổ trưởng phải cú kế hoạch, kế hoạch phải chỳ ý đến nhu cầu thực tiễn mà trong kế hoạch thỡ mọi việc phải ăn khớp với nhau như Bỏc Hồ cũng đó dạy: " Mọi cụng việc của chỳng ta đều phải đi vào kế hoạch, trong kế hoạch mọi việc phải ăn khớp với nhau". Với GD, Người cũn chỉ ra cụ: "GD cũng phải theo hoàn cảnh điều kiện, phải ra sức làm nhưng làm vội khụng được. Từ đõy ra cửa thỡ thứ nhất là bước thứ nhất, thứ hai là bước thứ hai, thứ ba là bước thứ ba .. vội thỡ ngó, làm phải cú kế hoạch, cú từng bước". Trong kế hoạch cú việc lập chương trỡnh mà việc lập chương trỡnh là rất khú bởi vỡ nú vừa phải phự hợp với đối tượng QL và phải đảm bảo tớnh khoa học. Do vậy, ngay từ đầu năm học HT cỏc trường phải trực tiếp chỉ đạo cỏc tổ CM xõy dựng kế hoạch HĐ của tổ và của cỏ nhõn. Kế hoạch xõy dựng phải tuần tự từng bước, khụng nụn núng, đốt chỏy giai đoạn. Muốn chỉ đạo xõy dựng kế hoạch tổ CM đỳng thỡ HT cần tiến hành cỏc bước sau đõy:

- Ngay từ đầu năm học vào khoảng 25, 26/8 hàng năm, HT cỏc trường TH cần phải tập trung toàn bộ GV trong trường để học tập tất cả cỏc văn bản, nghị quyết, quy định đối với GD, GV, nhà trường (điều lệ nhà trường TH, Luật GD, quyết định 30 về đỏnh giỏ xếp loại HS TH, quy chế CM.)

- Phổ biến và quỏn triệt tỡnh hỡnh nhiệm vụ năm học của ngành đến tận cỏc GV trong nhà trường.

- Phõn tớch tỡnh hỡnh đặc điểm của nhà trường khi bắt đầu bước vào năm học mới, đặc biệt chỉ ra được những mặt mạnh - yếu, những việc đó làm được, chưa làm được của năm học trước. Chỉ rừ được nguyờn nhõn khú khăn, thuận lợi để mọi thành viờn trong hội đồng sư phạm nhà trường thấy được và rỳt kinh nghiệm cho năm sau.

Đõy là bước khởi đầu cực kỳ quan trọng, khụng thể thiếu được bắt đầu năm học, và cũng là nhiệm vụ quan trọng là nõng cao trỡnh độ chớnh trị, tư tưởng cho cỏn bộ GV vào đầu năm học.

* Bước 2: ổn định nhõn sự ở cỏc tổ:

Bắt đầu vào năm học, căn cứ vào điều kiện thực tế biờn chế năm học của nhà trường, HT nhà trường phải ra quyết định sắp xếp biờn chế lại cỏc tổ CM cho phự hợp với nhiệm vụ năm học, phự hợp với nhà trường và đỳng Điều lệ nhà trường đó quy định. Ra quyết định bổ nhiệm tổ trưởng CM. Việc chọn tổ trưởng CM phải đảm bảo khỏch quan, vụ tư, vỡ nhiệm vụ GD của nhà trường. Tổ trưởng CM phải thực sự là con chim đầu đàn trong HĐ CM, cú năng lực QL, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc, yờu ngành, yờu nghề, cú khả năng tập hợp quần chỳng, cú thõm niờn cụng tỏc từ 5 năm trở lờn, đó dạy qua cả 5 khối học trong trường TH (ớt nhất là 3 khối kế tiếp nhau) và phải được cỏc thành viờn trong tổ CM tớn nhiệm cao. Đõy là điều kiện quan trọng. Vỡ vậy, trước khi đưa ra quyết định tổ trưởng CM, người HT nờn tham khảo ý kiến cỏc thành viờn trong tổ, cú thể bằng phiếu thăm dũ, bằng nghe dư luận. Cú như vậy mới chọn được người lónh đạo tổ vừa là nhà QL, vừa là chuyờn gia GD để lónh đạo HĐ tổ CM đi đỳng quỹ đạo và đạt mục đớch trong HĐ CM.

* Bước 3: Phõn cụng CM:

Đõy là một vấn đề bức xỳc hiện đang xảy ra trong cỏc nhà trường TH, đặc biệt là trong cơ chế thị trường. Vỡ vậy, việc phõn cụng CM của HT càng phải đảm bảo được yờu cầu sau:

- Căn cứ vào năng lực CM của GV. - Căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của tổ CM.

- Căn cứ vào yờu cầu nguyện vọng của cỏ nhõn GV.

- Căn cứ vào mục tiờu đào tạo của nhà trường (bồi dưỡng HS giỏi, lớp đầu bậc học, lớp cuối bậc học.)

- Căn cứ vào nguyện vọng của HS và phụ huynh-từ nhu cầu của người học (muốn xõy dựng lớp chuẩn).

- Đảm bảo tớnh liờn thụng, tức là GV cú thể theo HS lớp của mỡnh lờn khối trờn ở năm học sau. Trỏnh tỡnh trạng đảo lộn nhiều, làm khú khăn cho GV trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh HS và HS cũng khú khăn khi làm quen với phong cỏch, phương phỏp giảng dạy của GV mới.

- Đảm bảo cho một số GV TH trong trường được dạy ở tất cả cỏc khối lớp để nắm bắt được nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy đặc trưng của từng khối .

- Đảm bảo tớnh cụng bằng về lao động đối với tất cả cỏc GV.

Để đảm bảo được những yờu cầu trờn, HT phải khụng được ỏp đặt trong phõn cụng CM, mà cần phải phỏt huy cao độ tớnh dõn chủ trong phõn cụng CM. Vỡ HĐ CM là HĐ khoa học. Trước hết HT phải thụng qua tổ CM cho GV tự đặng ký nguyện vọng của mỡnh trong năm học tới, tổ CM trao đổi vào biờn bản bỏo cỏo HT (làm vào dịp tổng kết năm học hàng năm). HT dự kiến phõn cụng CM cho năm học mới, sau đú đưa ra Ban giỏm hiệu để bàn bạc và thống nhất phương ỏn tối ưu, bỏo cỏo chi bộ nhà trường và triển khai trong toàn hội đồng để thực hiện.

Sau khi đó thống nhất phõn cụng CM, cỏc tổ trưởng CM thống nhất chỉ tiờu phấn đấu của tổ, của cỏ nhõn rồi xõy dựng kế hoạch tổ CM. Kế hoạch HĐ của tổ CM phải thể hiện cỏc nội dung như sau:

- Đặc điểm tỡnh hỡnh tổ khi bước vào năm học. - Cụng việc được giao.

- Phõn cụng CM của tổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện phỏp và phương hướng HĐ thể hiện cụ thể theo thời gian hàng tuần, hàng thỏng đối với tổ CM.

- Chỉ tiờu phấn đấu, thực hiện quy chế CM của tổ: + HS giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu.

+ Tỷ lệ lờn lớp.

+ Số giải HS giỏi đối với tổ. + Số sỏng kiến kinh nghiệm.

+ Số hồ sơ đạt tốt, khỏ, trung bỡnh.

+ Số GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cỏc cấp .

Đối với kế hoạch cỏ nhõn thỡ cụ thể húa chất lượng HS ở cỏc lớp mỡnh dạy. Cỏc chỉ tiờu khỏc như: HĐ Đội thiếu niờn, Sao nhi đồng, chủ nhiệm, HĐ tập thể...

Sau khi thống nhất kế hoạch, HT ký duyệt với tổ trưởng và lưu vào hồ sơ QL năm học.

* Bước 5: Tổ chức thực hiện kế hoạch:

Sau khi đó thống nhất được kế hoạch HĐ tổ CM thỡ HT cú thể uỷ quyền cho phú HT phụ trỏch CM theo dừi tiến trỡnh thực hiện kế hoạch HĐ của tổ, nhằm phỏt hiện cỏc vấn đề và giải quyết cỏc vấn đề một cỏch kịp thời, cú thụng bỏo ngay cho đội ngũ cỏc tổ trưởng CM, hoặc trong cỏc buổi họp hội đồng GV hàng thỏng.

HT nhà trường trong QL kế hoạch CM cần phải nhận thức rừ được rằng: quỏ trỡnh QL chỉ đạo thực hiện kế hoạch CM là quỏ trỡnh Ban giỏm hiệu phải kết hợp chặt chẽ với tổ CM và thụng qua tổ CM, biến sự QL chỉ đạo CM

của HT thành nề nếp thường xuyờn của cỏc tập thể tổ CM mà người tổ trưởng là người được HT ủy quyền QL chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch HĐ CM của tổ và cỏ nhõn. Để từ đú thụng tin ngược lờn Ban giỏm hiệu (HT) nắm được tỡnh hỡnh. Cú như vậy thỡ vai trũ QL CM của người tổ trưởng trong cỏc nhà trường mới được phỏt huy, mới chủ động trong việc QL của mỡnh. Trỏnh tỡnh trạng tổ trưởng CM chỉ là cụng cụ thụng bỏo cỏc quyết định của HT đến GV. HT nhà trường phải đặt tổ trưởng CM vào vị trớ của người QL trường học thật sự vỡ họ là người trực tiếp tỏc động đến GV và học sinh, cú tỏc dụng to lớn trong việc nõng cao chất lượng HĐ tổ CM, biến khả năng CM của tổ thành hiện thực, từ đú nõng cao chất lượng dạy học của tổ. Nhà GD học thiờn tài A.X. Macarenco đó khẳng định rằng: "Sự thống nhất của tập thể sư phạm là điều quyết định hoàn toàn và một GV trẻ nhất, thiếu kinh nghiệm nhất ở một tập thể thống nhất và gắn bú, đứng đầu bởi một người lónh đạo - người thợ cả giỏi sẽ làm được nhiều hơn một GV tài năng và giàu kinh nghiệm bao nhiờu đi chăng nữa mà lại đi ngược với tập thể sư phạm".

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường tiểu học quận Hồng Bàng - Hải phòng (Trang 84 - 90)