- Thứ tư, kết quả giám sát, đánh giá phải phù hợp với mức rủi ro chung của ngành, của khu vực và cả nền kinh tế, phải phù hợp với khả năng giới hạn của thị
3.3.4. Thực hiện cơ chế đa phân tầng trong quản lý, giám sát an tồn vốn Quản lý, giám sát an tồn vốn theo cơ chế đa phân tầng là một trong những
Quản lý, giám sát an tồn vốn theo cơ chế đa phân tầng là một trong những yêu cầu của BIS. Trong điều kiện hiện nay để cĩ cơ sở cho việc chấm điểm đánh giá trình độ quản trị an tồn vốn cho từng ngân hàng, đề nghị:
- Về yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu, cần quy định lại quy mơ vốn phù hợp với năng lực quản trị, sự thay đổi nhĩm khách hàng, thay đổi thị trường mục tiêu, mức độ phát triển thêm sản phẩm dịch vụ mới, các nghiệp vụ ngoại bảng, mở rộng nghiệp vụ quốc tế, đặc biệt chú ý đến nâng cao chất lượng cổ đơng;
- Về quy định giới hạn quy mơ hoạt động, cần xây dựng biểu vốn tự cĩ an tồn cĩ phân tầng cụ thể cho từng nghiệp vụ để ràng buộc các ngân hàng phải điều chỉnh quy mơ vốn cho thích hợp, tránh trường hợp quá thừa hoặc thiếu vốn khiến ngân hàng bị đẩy vào các phân khúc thị trường đầy rủi ro;
- Về quy định quy mơ vốn cần thiết, cần xem xét mức độ phù hợp giữa năng lực tài chính với đặc điểm và dung lượng thị trường đã được phân khúc, khả năng nắm bắt cơ hội để tạo ra địn cân định phí và hiệu quả kinh doanh bằng cách so sánh với thị phần tín dụng, đầu tư, huy động vốn cũng như so với các hệ thống ngân hàng khác hoặc so với yêu cầu hiện tại và hướng phát triển tương lai;
- Về quy chế bảo tồn vốn, đảm bảo các tỷ lệ giới hạn an tồn vốn cho hoạt động, cần áp dụng cơ chế phân biệt giới hạn theo nguyên tắc vốn an tồn phải gắn với quy mơ thị trường, thị phần, quy mơ vốn càng lớn thì yêu cầu đa dạng và chuyên mơn hĩa phải càng cao. Aùp dụng phương pháp đánh giá liên thơng theo bậc cấp vốn nhằm tránh trường hợp chạy theo xu thế lợi nhuận hồn tồn. Trong cho vay và bảo lãnh nên quản lý tổng các khoản bảo lãnh theo một khung giới hạn;
- Về quá trình áp dụng các chuẩn hĩa vốn, để phù hợp với các chuẩn mực của BIS và yêu cầu sử dụng các cơng cụ quản trị rủi ro mới nên xây dựng cơ chế chuẩn hĩa quản lý cấu trúc vốn tự cĩ an tồn theo khung, tuần tự theo từng bước từ vốn cốt lỏi đến cơ cấu quỹ vốn, đến vốn bổ sung.... Ngồi các tiêu chuẩn ở trên, các tỷ lệ được xác định phải tính thêm điểm về năng lực cạnh tranh, thị phần chiếm giữ, mức độ hài lịng của khách hàng, chính sách tăng vốn và điểm số về năng lực của HĐQT cũng như việc chấp hành các tỷ lệ an tồn khác;
- Về đảm bảo các quy định quản trị rủi ro khác, nên tuân thủ theo các chuẩn mực chung của quốc tế, cụ thể như: việc đảm bảo các giới hạn trong quản lý tài sản cĩ, tài sản nợ nhằm duy trì vốn khả dụng đối với các khoản đầu tư vào cổ phiếu, vào bất động sản; Đảm bảo các tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, các giới hạn tín dụng đối với khách hàng, khả năng chi trả của ngân hàng; Đảm bảo cân đối giữa cho vay trung và dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn và cả giới hạn về gĩp vốn mua cổ phần trong các ngân hàng;
- Về quản lý các rủi ro khác, cần xem xét thêm xu hướng tập trung đầu tư vốn vào các mục tiêu trọng tâm và mức độ tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ cung cấp, mức độ quốc tế hĩa nguồn vốn, chất lượng của các đối tác chiến lược, cấu trúc tổ chức, cùng với khả năng tìm kiếm các nguồn vốn trong nước nhằm đảm bảo cân đối tránh sự lệ thuộc quá mức vào bên ngồi.
Aùp dụng cơ chế quản lý đa phân tầng trong đánh giá khả năng an tồn vốn là điều kiện để buộc các NHTMCP từng bước xây dựng mơi trường tài chính tối ưu để đi vào phát triển an tồn và bền vững. Thực hiện cơ chế phân tầng tốt sẽ mở ra những sân chơi mới với nhiều cấp độ kinh doanh phù hợp với xu thế phân hố thị trường, đây là điều kiện để các NHTMCP TP.HCM phát triển thuận lợi hơn.