C/ Tổng vốn tự cĩ 600,30 600,30 662,96 662,96 62,
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CĨ
3.2.3.1. Đổi mới cấu trúc xác định vốn tự cĩ an tồn.
Cơ cấu lại cấu phần của vốn tự cĩ an tồn cơ bản (cấp I).
- Đối với nguồn vốn cốt lỏi, cần cơ cấu lại thành phần vốn, chất lượng vốn, nâng cao năng lực hợp tác của các cổ đơng tăng tính linh hoạt, tăng tính thị trường nhiều hơn cho cổ phiếu tránh tổn hại cho cổ đơng. Trước mắt, ngân hàng nên tập trung phát hành các cổ phiếu ưu đãi cĩ thể chuyển đổi nhưng về lâu dài nên coi trọng phát hành cổ phiếu phổ thơng hướng đến các đối tác chiến lược;
- Đối với quỹ dự trữ bổ sung vốn, nên tăng tỷ lệ bán cổ phần cho các cổ đơng chiến lược tạo nguồn thặng dư dồi dào hỗ trợ cho vốn, tránh bị tổn thất đúp khi niêm yết trên thị trường chứng khốn. Tuy nhiên về lâu dài, ngân hàng cần cố gắng gia tăng tỷ lệ trích quỹ từ lợi nhuận để lại, khai thác tối đa lợi thế khi phát hành cổ phần mới, tập trung vốn vào mục tiêu gia tăng lợi thế cạnh tranh;
- Đối với nguồn vốn tích lũy từ nội bộ, nên duy trì tỷ lệ trích lập các quỹ và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển vốn nhưng khơng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đại đa số cổ đơng. Ngân hàng cần đẩy mạnh phát triển thương hiệu, tăng phát hành cổ phiếu qua thị trường, mở rộng đối tượng tham gia mua bán cổ phiếu,... gia tăng nguồn thu từ doanh số bán cổ phần, cổ phiếu;
Mở rộng các hệ số xác định tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro.
- Đối với các khoản vay ở nhĩm 1, nên thay cho việc trích lập dự phịng bằng 0 bằng một tỷ lệ khác, vì tuy khơng cĩ nợ quá hạn nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là khơng cĩ rủi ro. Ngân hàng cũng cĩ thể điều chỉnh lại về thời hạn trích lập chi tiết hơn và kết hợp thêm nhiều yếu tố khác như cĩ và khơng cĩ tài sản làm đảm bảo;
- Đối với các khoản vay ở nhĩm khác, cần mở rộng thêm hệ số trích lập dự phịng rủi ro cho chính xác bằng cách phân loại chi tiết dựa vào kinh nghiệm quản lý thực tế, khả năng nhận thức về chất lượng, điều kiện, cơ cấu, dự đốn xu hướng
biến động của nền kinh tế, kinh nghiệm tổn thất, khả năng thu nợ và chất lượng quản lý, kết hợp với đánh giá của cơ quan giám sát và yêu cầu kiểm sốt nội bộ;
Việc mở rộng các tỷ lệ trích lập sẽ làm tăng mức dự phịng vốn nhưng tính chính xác cao, cĩ thể thay thế cho phương thức điều chỉnh bổ sung mang nặng tính chủ quan hiện nay. Đây cũng là căn cứ để xác định tỷ lệ dự phịng bình quân theo chỉ trọng của từng nhĩm và chung cho tồn bộ tích sản. Qua đĩ lập danh mục tích sản, so sánh tỷ lệ sinh lợi, giá trị tài sản làm đảm bảo và chi phí cho việc quản lý để đánh giá chính xác hơn vị thế rủi ro của ngân hàng trong hiện tại và tương lai.
Đẩy mạnh xử lý rủi ro tín dụng, lành mạnh hĩa cơ cấu cho vay.
Lành mạnh hĩa BCĐTS là điều kiện để triển khai các cơng nghệ quản trị rủi ro mới. Tuy nhiên, để xử lý chính xác các khoản nợ đọng ngân hàng cần cĩ một cơ chế quản lý sử dụng quỹ dự phịng linh hoạt hơn. Trước tiên cần xác định rõ phạm vi phân loại, thực hiện hạch tốn theo dõi riêng từng khoản nợ tồn đọng, xem xét khả năng trang trải, xác định tính chất các nguồn tài chính tài trợ cho từng loại nợ. Qua đĩ đánh giá chính xác mức độ tổn thất, lựa chọn các giải pháp tối ưu để giảm bớt thiệt hại ở mức cĩ thể. Cụ thể nên xử lý theo hướng:
- Đối với các nhĩm nợ chưa phân loại, cần chú trọng đến việc tận thu nợ đọng sau khi sử dụng dự phịng rủi ro. Bên cạnh đĩ cần chuẩn bị thời gian cụ thể để giải quyết trước khi xuất tốn phần tổn thất khơng giải quyết được khỏi vốn cơ bản;
- Đối với các khoản nợ xấu mới phát sinh, trước mắt phải thực thi đúng theo quy định xếp loại mới, việc xử lý phải được thực hiện triệt để từ các nguồn trích lập dự phịng và tận thu. Ngồi ra, ngân hàng cũng cĩ thể chủ động tham gia cơ cấu lại tài chính của doanh nghiệp, như: hoạch định chiến lược, phương án kinh doanh, phương án trả nợ, kiểm sốt chặt chẽ các luồng tiền, buộc phải thanh tốn qua ngân hàng, quyết định phương án chuyển đổi cổ phần hĩa;
- Đối với các khoản nợ cĩ giá trị cao, cĩ thể thu hồi nhưng gặp khĩ khăn về pháp lý nên thực hiện thơng qua cơng ty mua bán nợ của Nhà nước hoặc cơng ty mua bán nợ trực thuộc của ngân hàng, xử lý một phần nợ xấu cĩ tài sản đảm bảo và bán ra thị trường khi cĩ đủ các điều kiện pháp lý;
- Đối với các khoản tổn thất phát sinh trong quá trình thu hồi nợ, như: chi phí, chênh lệch giá trị nên tăng vốn tự cĩ để bù đắp nhưng phải tùy theo từng tình huống cụ thể để xác định mức bù đắp, đồng thời tiến hành cải cách cơ bản tổ chức, cơ chế hoạt động của con nợ nhằm ngăn ngừa tình trạng nợ xấu tiếp tục phát sinh.