- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:
3- Về yêu cầu đảm bảo khả năng chi trả, quy định:
1.2.5. Xu hướng đổi mới các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn.
Thực tế cho thấy tính ổn định và hợp lý của vốn tự cĩ của một NHTM phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Một mức vốn tự cĩ cao hay thấp chưa hẳn đã phản ảnh đầy đủ chất lượng của một ngân hàng. Một số hệ số đánh giá và các mơ thức đưa ra
vẫn chưa cĩ đủ cơ sở để xác định. Trong điều kiện sự khác biệt giữa các quốc gia vẫn cịn quá lớn, mơi trường hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trường ở nhiều nước vẫn cịn rất phơi thai, nếu áp dụng các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn quá máy mĩc cĩ thể đẩy các NHTMTNc đi vào các hoạt động bảo thủ chậm phát triển. Nhưng ngược lại, nếu áp dụng thiếu thận trọng tồn bộ hệ thống tài chính quốc gia vốn đã cĩ nhiều yếu kém cĩ thể bị đặt bên cạnh bờ vực khủng hoảng.
Để đáp ứng được yêu cầu phát triển nhiều mặt trong tương lai, việc quản lý vốn tự cĩ an tồn địi hỏi cần cĩ một hệ thống chuẩn mực đánh giá rủi ro thích hợp, cĩ tính linh hoạt cao. Theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng đổi mới các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn đối với các NHTM sẽ tiếp tục phát triển dựa trên các căn cứ cơ bản sau:
Tập trung mở rộng hệ thống các bậc thang rủi ro, dựa trên việc mở rộng phạm vi nghiên cứu rủi ro các chuẩn mực mới sẽ chú trọng nhiều hơn đến sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, đặc thù chính trị giữa các quốc gia cũng như sự khác nhau về tính chất, loại hình, mơi trường hoạt động giữa các ngân hàng. Các chuẩn mực mới sẽ phải nghiên cứu thêm sự tác động của các rủi ro, như: tính phức tạp và khĩ kiểm sốt của chi phí thu hút vốn theo đặc thù của thị trường địa phương, của quy mơ ngân hàng, tình trạng cổ đơng hoặc tình trạng rủi ro do tác động của chu kỳ kinh tế, các chỉ tiêu chuẩn hĩa vốn và cả ảnh hưởng của con người...;
Chú trọng hơn đến các bậc thang lợi theá, các chuẩn mực mới sẽ tập trung nhiều hơn vào các tiêu chí đánh giá mức độ tương xứng giữa tính tích cực, chặt chẽ và hiện đại của hệ thống tổ chức ngân hàng so với các mức độ khác, như: tính phù hợp của cơ chế chính sách kiểm sốt vốn, quy mơ, chất lượng, cơ cấu thành phần, chi phí thu hút vốn, mục tiêu sinh lợi của NHTM và các hoạt động rủi ro cĩ liên quan. Các tiêu chí này sẽ được xem xét đánh giá trên cơ sở cĩ sự phân định rạch rịi theo xu thế và quy mơ phát triển hoặc theo sự tồn tại của vốn tự cĩ trong trạng thái cả tĩnh và động...;
Quan tâm đến trình độ phát triển cơng nghệ và đào tạo nhân lực, các tiêu chuẩn đổi mới đánh giá an tồn vốn sẽ quan tâm đặc biệt đến thái độ đối với rủi ro của ban lãnh đạo, năng lực điều hành của HĐQT, khả năng mở rộng đầu tư, hợp tác, nâng cao chất lượng phục vụ, những thay đổi về cấu trúc tổ chức, cũng như tốc độ tăng trưởng của thị trường và các đối thủ cạnh tranh;
Chú ý đến mức độ chuẩn hĩa các hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, các tiêu chuẩn đổi mới đánh giá an tồn vốn sẽ chú ý nhiều hơn đến kết quả đánh giá của các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, mức độ chuyên nghiệp của các hệ thống đào tạo, huấn luyện, quản lý cán bộ thanh tra nhằm thống nhất chất lượng, đảm bảo hiệu quả cơng tác đánh giá các chuẩn mực rủi ro ở tất cả các NHTM trên tồn thế giới. Ngồi ra, các tiêu chuẩn mới cũng chú ý nhiều hơn đến tính minh bạch, tính cơng bằng, mức độ hồn thiện và khả năng thực thi của hệ thống luật pháp ở mơi trường mà các NHTM đang hoạt động.
Tĩm lại, việc áp dụng các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn tiên tiến là một yêu cầu tất yếu khách quan nhằm buộc các NHTM phải nhanh chĩng cải tiến chất lượng hoạt động và nâng cao hiệu quả quản lý vốn tự cĩ. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, mỗi ngân hàng đều cĩ thể lựa chọn cho mình một hệ thống chuẩn mực và lộ trình riêng để từng bước chuẩn hĩa cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Việc vận dụng linh hoạt các chuẩn mực là cơ hội để các NHTM nhỏ và yếu tồn tại, nhưng để cạnh tranh và phát triển thành cơng trong mơi trường hội nhập đĩ khơng phải là yếu tố lâu dài.