- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:
3- Về yêu cầu đảm bảo khả năng chi trả, quy định:
1.2.4. Các yếu tố tác động đến các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn.
Diễn biến trên thế giới trong thời gian qua cho thấy, hệ số vốn tự cĩ tối thiểu trung bình liên quan đến tài sản cĩ rủi ro đã giảm sút nhiều qua các năm. Bắt đầu từ tỷ lệ 50% vào thế kỷ 19 giảm cịn 30% vào đầu thế kỷ 20, xuống 15% vào những năm 30 và ở mức dưới 10% vào những năm 40. Đầu những năm 50, tỷ lệ trung bình lại tiếp tục giảm xuống cịn 6%, sau đĩ tăng lên nhanh rồi giảm trở lại vào những năm 60,….. cho đến khi xuất hiện các quy định chung của BIS. Nhìn chung, sự suy giảm hệ số vốn tự cĩ tối thiểu bình quân trong thời gian qua xuất phát từ sự tác động bởi các yếu tố:
Các chính sách tiền tệ và phát triển kinh tế quốc gia, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự an tồn vốn của các NHTM. Một mức tăng trưởng cao với chính sách tiền tệ mở rộng cĩ thể gây áp lực lên vốn rất lớn khiến các NHTM bị đẩy vào các cuộc đua lãi suất, tăng trưởng nĩng, cấp tín dụng ồ ạt. Các loại rủi ro này sẽ ngày càng trở nên khĩ giải quyết hơn do phần lớn hiệu quả các nguồn đầu tư tín dụng đều cĩ một độ trễ nhất định. Khi nguy cơ rủi ro tăng lên các hệ số an tồn vốn của các NHTM cũng phải cao hơn;
Chu kỳ kinh tế tác động đến xu hướng biến động lợi nhuận biên tế, những thay đổi này tác động trực tiếp lên giá trị cổ phiếu tạo ra các rủi ro tiềm ẩn cho các NHTM cĩ niêm yết. Trong điều kiện thị trường chưa hồn thiện, nền kinh tế cĩ mức tăng trưởng nhanh và tỷ lệ lợi nhuận cao, những cơn “sốt” cổ phiếu sẽ tạo ra tình trạng vốn tự cĩ “ảo” khiến nhiều ngân hàng chủ quan khơng kiểm sốt trong phát hành, mở rộng đầu tư quá mức và phát triển tín dụng tràn lan,... Khi chu kỳ kinh tế thay đổi, lợi nhuận giảm, giá trị cổ phiếu của ngân hàng bị sụt giảm, áp lực lên vốn tự cĩ gia tăng các rủi ro sẽ bộc phát thành những tổn thất thực sự;
Năng lực hoạt động của hệ thống bảo hiểm tiền gửi, việc tham gia vào các tổ chức chế tài hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng cĩ những tác động nhất định đến việc tăng, giảm rủi ro làm ảnh hưởng đến độ an tồn. Tùy vào chính sách điều chỉnh tỷ lệ phí tính trên tổng số tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn theo mức độ rủi ro thực tế các NHTM cĩ thể bị buộc phải điều chỉnh lại hệ số an tồn vốn;
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, đối với các NHTM niêm yết, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại cĩ ý nghĩa rất lớn đến sự gia tăng giá trị cổ phiếu trên thị trường. Tuy nhiên, việc duy trì tỷ lệ lợi nhuận giữ lại phần lớn thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của chủ sở hữu vốn. Tùy vào mục đích riêng của chủ sở hữu vốn ngân hàng trên thị trường cổ phiếu, mà sự tăng giảm tỷ lệ lợi nhuận giữ lại cĩ thể tạo ra nguy cơ rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng nhất định đến hệ số an tồn vốn;
Độ tin cậy của hệ thống báo cáo tài chính và các chuẩn mực rủi ro, được chọn làm căn cứ để đo lường đánh giá cĩ ảnh hưởng lớn đến các hệ số an tồn vốn được xác định. Ở các nước cĩ hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, hệ thống kế tốn yếu kém phần lớn đều ưa thích lựa chọn các chuẩn mực đánh giá rủi ro ở mức độ rất thấp. Những bất cập này khiến các hệ số an tồn vốn đã được xác định chỉ cĩ ý nghĩa tương đối để đánh giá mức độ an tồn của ngân hàng;
Mức độ phát triển các cơng cụ nợ bổ sung, với đặc điểm chi phí thấp, tính linh động và tính kịp thời cao, các cơng cụ nợ là những nhân tố tiềm tàng cĩ ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tăng lợi nhuận và tăng tỷ lệ an tồn vốn cho ngân hàng. Ơû các nước cĩ hệ thống thị trường tài chính yếu kém, khả năng phát triển các cơng cụ nợ rất hạn chế, nguồn vốn tự cĩ của các NHTM chủ yếu là vốn cổ phần thường. Việc khơng tận dụng được nguồn vốn bổ sung khiến khả năng vốn cốt lỏi của ngân hàng bị tổn thương khi cĩ rủi ro xảy ra là rất lớn;
Quy mơ hoạt động của ngân hàng, cĩ ảnh hưởng lớn đến giá trị, vị thế rủi ro của ngân hàng trên thị trường. Đối với các ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ, thơng thường phạm vi hoạt động sẽ rất hạn hẹp, khả năng thu hút vốn đầu tư hạn chế, các hoạt động thường rất nhạy cảm với các biến động bên ngồi và gắn chặt vào những thị trường cấp thấp. Do đĩ cho dầu cĩ nhiều cố gắng để tham gia vào các thị trường lớn hơn các ngân hàng này vẫn bị đẩy vào những khu vực cạnh tranh cĩ rủi ro cao. Khi đĩ với giá trị thị trường thấp, rủi ro cao, hệ số an tồn vốn tất nhiên sẽ bị ảnh hưởng;
Tốc độ phát triển cơng nghệ kỹ thuật mới, sẽ làm thay đổi phương thức mua và bán các sản phẩm dịch vụ tài chính, thay đổi chính sách kinh doanh, ảnh hưởng lớn đến cơng tác thẩm định tín dụng, kiểm sốt,... Những thay đổi này buộc các hiệp hội nghề nghiệp phải điều chỉnh lại các chế độ quản lý và địi hỏi các NHTM khơng chỉ chịu rủi ro trách nhiệm nhiều hơn mà cịn phải được xác nhận thơng qua hệ thống quản lý rủi ro và kiểm sốt nội bộ đã được tái chuẩn hĩa. Do
đĩ vốn tự cĩ an tồn tối thiểu cũng phải thay đổi tương ứng với khả năng thanh tốn mới (tỷ lệ PSCA) của ngân hàng;
Những thay đổi trong định nghĩa rủi ro, thường gây khá nhiều phức tạp trong quản lý, đánh giá rủi ro làm ảnh hưởng đến việc xác định các hệ số an tồn vốn, khiến các ngân hàng phải đổi mới chính sách quản trị để giá trị các tài sản được thể hiện một cách hợp lý hơn. Các định nghĩa mới này dự kiến sẽ được bổ sung nhiều hơn do xu hướng mở rộng mức độ đánh giá rủi ro theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau, cũng như yêu cầu thống nhất áp dụng các tiêu chuẩn kế tốn quốc tế mới (IAS) thay cho chế độ kế tốn theo tiêu chuẩn chung (GAAP) của Hoa Kỳ đã được quy định trước đây, hoặc thay thế cho chế độ kế tốn riêng hiện đang áp dụng tại các quốc gia;
Những thay đổi kịp thời trong nhận thức rủi ro, khi phát triển các kỹ năng phân tích, kinh doanh, thơng tin, quản lý,.. khả năng dẫn đầu trong đánh giá và quản lý rủi ro; khả năng ứng phĩ với các biến đổi của mơi trường và tính chất hoạt động kinh doanh đa dạng rộng khắp, cũng như các vấn đề xã hội và chính sách cơng cộng của ngân hàng,.... Các thay đổi này cĩ ảnh hưởng lớn đến mức độ rủi ro làm thay đổi giá trị của ngân hàng trong tiến trình cạnh tranh.
Việc điều chỉnh các hệ số an tồn vốn là điều cần thiết để các nhà giám sát đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mơ. Tuy nhiên, nếu các hệ số này bị thay đổi liên tục sẽ cĩ ảnh hưởng xấu đến khả năng triển khai chiến lược hoạt động dài hạn của ngân hàng, gây bất an cho các nhà đầu tư. Sự thống nhất và nỗ lực từ các cơ quan giám sát ngân hàng và từ các nhà quản lý NHTM là điều kiện để thiết lập một chính sách quản lý an tồn vốn hợp lý, ổn định.