- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CĨ
2.2.1.5. Chất lượng dư nợ cho vay.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo khu vực.
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường, cùng với nhu cầu cần thiết cĩ sự đĩng gĩp của các ngành, các vùng lân cận để tạo mối liên kết kinh tế, kích thích sự phát triển lâu dài, TP.HCM cũng địi hỏi sự phát triển tương xứng về nhu cầu vốn tín dụng và sự đĩng gĩp của các NHTM. Tuy nhiên, gần đây sự tập trung quá lớn các hoạt động tài chính ngân hàng vào thành phố khiến mơi trường cạnh tranh trở nên ngày càng phức tạp hơn, sự gia tăng của các khoản chi phí khác nhau làm hiệu quả tài chính xã hội đang bị sụt giảm, lợi thế cạnh tranh theo đĩ cũng bị mất dần. Khi mơi trường kinh doanh xấu đi nguy cơ tỷ lệ nợ xấu cho các ngân hàng tất yếu sẽ tăng lên, các ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Theo thống kê hiện chiếm tỷ lệ dư nợ tín dụng cao nhất là các DNNN và DNCP cĩ hiệu quả kinh tế thấp, kế đến là các DNNNg, trong khi ở khu vực DNTN thành phần được xem là nhân tố mới của thị trường tình hình dư nợ lại khơng đáng kể. Ngược lại dư nợ cho vay đối với thành phần tiểu thương theo giá thị trường lại đang chiếm tỷ trọng khá cao. Với tình hình cơ cấu dư nợ như vậy thật khĩ để nĩi rằng chất lượng tín dụng của các ngân hàng đã được cải thiện. Thực tế qua hoạt động thanh tra tại chỗ đã phát hiện rất nhiều sai phạm trong cơng tác tín dụng, một số NHTMCP đã bị xử lý vi phạm các quy định trong nghiệp vụ tín dụng, như: bảo lãnh, cho vay, thẩm định, đánh giá tài sản thế chấp, gia hạn nợ,...
Xếp loại cơ cấu dư nợ cho vay.
Bảng (2.8): Cơ cấu dư nợ của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006