C/ Tổng vốn tự cĩ 600,30 600,30 662,96 662,96 62,
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CĨ
3.2.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng theo cơng nghệ quản trị hiện đại.
Tái cấu trúc quản trị rủi ro theo cơng nghệ mới cĩ ý nghĩa rất lớn đến việc làm giảm bớt rủi ro cho vốn tự cĩ. Một số nội dung cần đổi mới hiện nay là:
- Sớm hồn thiện và áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng hỗ trợ, khi các hồ sơ xin vay khơng đáp ứng được tiêu chuẩn cơ bản chính sách tín dụng của ngân hàng cần phải được loại ngay từ vịng đầu tiên;
- Ban hành quy trình xây dựng và quản lý hạn mức tín dụng, cho một khách hàng, nhĩm khách hàng và cho tồn bộ danh mục cho vay. Hạn mức tín dụng cho một khách hàng được thiết lập căn cứ vào chỉ tiêu bình quân ngành giữa tỷ lệ nợ trên vốn
chủ sở hữu của khách hàng. Các giới hạn đĩ bao gồm tồn bộ các rủi ro đối với từng khách hàng cụ thể: hạn mức tín dụng theo ngành/ lĩnh vực kinh tế cũng cần được sớm xây dựng và kiểm sốt tập trung; giới hạn tín dụng đối với từng nhĩm khách hàng cĩ quan hệ với nhau cần được kiểm sốt song song với giới hạn tín dụng cho từng khách hàng đơn lẻ; áp dụng nguyên lý “Domino” để hạn chế rủi ro tín dụng do sự kéo theo của các khách hàng bị phá sản trong cùng một nhĩm;
- Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, trên cơ sở dấu hiệu cảnh báo xây dựng kế hoạch hành động phù hợp, quy định nhiệm vụ của bộ máy từ cán bộ tín dụng đến lãnh đạo các cấp của ngân hàng, quyền hạn được phê duyệt đối với khoản cho vay sẽ cĩ vấn đề;
- Giám sát, phân tích thường xuyên tổng thể danh mục tín dụng, khi phát hiện hiện tượng tập trung tín dụng cần tiến hành một số biện pháp can thiệp tức thì để giảm bớt sự tập trung, như: tăng lãi suất cho vay, tăng tài sản đảm bảo...;
- Thiết lập hệ thống đo lường rủi ro tín dụng nội bộ, thơng qua xây dựng quy trình đánh giá, sử dụng hệ thống tính điểm, sử dụng lãi suất để loại bỏ khoản vay cĩ nhiều rủi ro, xây dựng cơ sở dữ liệu đánh giá rủi ro tín dụng và kiểm tra tín dụng độc lập;
- Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng theo hướng chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng. Tách bạch độc lập bộ phận thực hiện chức năng cấp tín dụng và bộ phận quản lý rủi ro tín dụng độc lập;
- Xác lập mơ hình lượng hố rủi ro và xác định mức cho vay tối đa, tối ưu đối với từng khách hàng, xác định phần bù rủi ro và giới hạn an tồn tín dụng tối đa để trích lập dự phịng rủi ro chính xác. Các tiêu chuẩn tính tốn rủi ro phải phân biệt sự khác nhau về: quy mơ vốn, tính chất, loại hình, tổ chức, lĩnh vực hoạt động, đối tượng, sản phẩm, mệnh giá,.... đảm bảo sự thống nhất trong đánh giá. Xây dựng hệ thống thu thập thơng tin, lưu trữ, xử lý hiệu quả, đặc biệt chú trọng đến các thơng tin phi tài chính, năng lực quản lý khách hàng;
- Quy định rõ các điều kiện, loại hình, điều khoản cho hợp đồng tín dụng, đối tượng khơng được vay, tỷ lệ giới hạn an tồn, tỷ lệ vốn tự cĩ trên tài sản cĩ rủi ro quy đổi, quyền và nghĩa vụ khách hàng vay thuê vốn mua tài chính. Phân định rõ trách nhiệm giữa các khâu thẩm định và cho vay, chú ý đến hệ thống giám sát rủi ro để giảm bớt những lổ hổng gây ra rủi ro;
- Tăng cường các vấn đề cĩ tính nguyên tắcphải tuân thủ, trong quá trình cho vay theo hướng đổi mới từ tập trung vào tài sản thế chấp sang phân tích dịng tiền của khách hàng vay. Chú ý nhiều hơn đến các thơng tin khách hàng, như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dịng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm sốt tiền vay, năng lực quản trị và năng lực điều hành, thực trạng tài chính...;
- Nâng cao tính độc lập tương đối giữa các bộ phận, bằng các quy định tách bạch, phân cơng rõ chức năng và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay, như: tiếp xúc khách hàng, phân tích tín dụng, đánh giá rủi ro, quyết định cho vay, thủ tục giấy tờ hợp đồng, đánh giá chất lượng, xem lại khoản vay. Xây dựng quy định tuân thủ thẩm quyền phán quyết và mức phán quyết tín dụng của từng cấp, của một người, của một nhĩm người hay của HĐQT...;
- Củng cố quy trình quy chế cho vay, gia hạn nợ, kiểm sốt chặt chẽ việc chấp hành, nghiêm cấm việc che giấu nợ quá hạn, đảm bảo cơ cấu cho vay phù hợp với tính chất và phương án vay, kế hoạch trả nợ, căn cứ vào dịng tiền dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá theo thị trường làm cơ sở cho việc xem xét cấp vốn cho vay, đặc biệt là cho vay ngoại tệ, cho vay dài hạn, cho vay cĩ liên quan đến việc bãi bỏ các rào cản pháp lý thương mại quốc tế. Hồn thiện quy chế giám sát khoản vay trước, trong và sau khi cho vay.