Những chuyển biến trong khả năng chống đỡ rủi ro.

Một phần của tài liệu 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM (Trang 102 - 105)

- Cơng ty trực thuộc &CN 5 10 15 Tổng cộng số đơn vị 358 620 306 9 27 23

2.2.2.3. Những chuyển biến trong khả năng chống đỡ rủi ro.

Chuyển biến trong chất lượng nguồn vốn chủ sở hữu.

Bảng (2.17): Phân tích tình hình tăng trưởng và cơ cấu vốn tự cĩ của các NHTMCP TP.HCM năm 06/05.

Nhĩm dẫn đầu NHTMCP NHTMTP Chỉ tiêu Tăng

Trưởng lệ/TSC Tỷ Trưởng Tăng lệ/TSC Tỷ Trưởng Tăng lệ/TSC Tỷ

Tổng Vốn tự cĩ 53% 12,19% 85% 14,62% 37% 11,71% Vốn cấp 1 53% 8,64% 94% 11,24% 55% 7,92% - Vốn của TCTD 57% 7,29% 105% 10,24% 70% 6,84% - Quỹ dự trữ bổ sung 35% 0,96% 36% 0,75% 36% 0,37% - Quỹ dự phịng TC 45% 0,26% 50% 0,21% -76% 0,03% Vốn cấp 2 55% 3,55% 60% 3,38% 9% 3,78% - Quỹ dự phịng chung 99% 0,29% 109% 0,38% 418% 1,38% Vốn huy động 67% 111,3% 70% 108,5% 44% 109% Tài sản cĩ rủi ro 105% 100% 90% 100% 45% 100%

(nguồn tổng hợp từ tài liệu của NHNN TP.HCM) [4]

Tăng vốn đồng nghĩa làm lợi nhuận bị sụt giảm đi tương đối do những áp lực từ việc mở rộng cạnh tranh trên thị trường nhưng nếu mục tiêu khơng rõ ràng các ngân hàng cĩ thể phải đối mặt với nhiều rủi ro. Tuy nhiên thực tế cho thấy các NHTMCP

ro mà cuộc đua tăng vốn điều lệ vẫn tiếp tục diễn ra rất thuận lợi, phải chăng mặt sau của tình hình tăng vốn hiện nay đang chứa đựng rất nhiều nguy cơ rủi ro.

Về nguyên tắc khi vốn điều lệ tăng lên tỷ lệ các quỹ khác cũng phải tăng theo, nếu vị thế của ngân hàng càng lớn, giá cổ phiếu càng cao thì tốc độ tăng của các quỹ dành cho dự trữ, dự phịng,.. phải càng nhiều nhưng thực tế diễn biến đang ngược lại. Phân tích cơ cấu tỷ lệ các thành phần vốn trên tài sản cĩ rủi ro (chưa được điều chỉnh) cho thấy, tỷ lệ tổng vốn sở dĩ đạt được cao chủ yếu là do tăng vốn cấp I trong đĩ vốn điều lệ chiếm phần lớn, trong khi tỷ lệ các quỹ dự phịng và quỹ dự trữ bổ sung vốn chỉ chiếm hơn 1% (trừ vốn tài trợ và quỹ khác). Tình huống đặt ra, nếu một rủi ro bất ngờ xảy ra từ thị trường làm tài sản cĩ rủi ro của ngân hàng bị tổn thất 5% liệu các NHTMCP cĩ đủ sức chống đỡ khơng? Phải chăng chính sách chính sách phát hành, phân chia cổ phiếu thưởng, chính sách sử dụng các quỹ tích lũy, thặng dư,… ở các NHTMCP hiện đang chứa đựng nhiều vấn đề bất ổn.

Bảng (2.18): Các tỷ lệ cấu phần của vốn tự cĩ trên tài sản cĩ rủi ro của 5 NHTMCP dẫn đầu tại TP.HCM trong năm 2006.

Chỉ tiêu bình quân Sacomb Đơng Á Eximb Á Châu SGCT Nhĩm

Vốn và các quỹ 20,96% 13,84% 11,59% 9,68% 19,69% 14,23% - Vốn của TCTD 11,09% 7,28% 9,13% 4,86% 11,35% 8,03% - Quỹ dự trữ bổ sung 2,53% 2,39% 0,48% 0,39% 0,56% 1,26% - Quỹ dự phịng TC 2,69% 0,30% 0,01% 0,41% 0,50% 0,89% - Quỹ Khác 2,19% 0,14% 0,19% 0,22% 0,75% 0,73% - Nguồn vốn tích lũy 2,45% 3,74% 1,79% 3,80% 6,52% 3,32% Đầu tư và tín dụng 79,26% 74,62% 78,94% 65,78% 88,59% 74,56% Vốn Huy động 110,42% 90,73% 122,41% 145,02% 89,74% 119,77%

(nguồn tổng hợp từ tài liệu của NHNN TP.HCM) [4]

Nghiên cứu ở 5 NHTMCP dẫn đầu cho thấy, sự khác nhau trong chính sách tăng vốn của từng ngân hàng đã tạo ra một số thay đổi lớn trong thành phần tỷ lệ vốn trên tài sản cĩ rủi ro nội bảng. Ngồi Sacombank là ngân hàng cĩ tỷ lệ vốn

điều lệ khá cao, các quỹ dự phịng, quỹ tích lũy tương đối lớn và đều được xem là cĩ khả năng chống đỡ rủi ro tốt, các ngân hàng cịn lại đều cĩ các tỷ lệ thấp và cĩ nhiều bất cập. Đáng ngại nhất là ở ACB vốn huy động gấp 1,5 lần, tài sản cĩ rủi ro gấp 1,4 lần nhưng vốn điều lệ chỉ bằng 0,625 lần của Sacombank, cịn ở Eximbank vốn huy động gấp 0,78 lần, tài sản cĩ rủi ro gấp 0,70 lần nhưng vốn điều lệ chỉ bằng 0,58 lần của Sacombank, cịn ở EAB vốn huy động gấp 0,51 lần, tài sản cĩ rủi ro gấp 0,63 lần nhưng vốn điều lệ chỉ bằng 0,41 lần của Sacombank. Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ lợi nhuận và giá cổ phiếu trên thị trường của các ngân hàng này gần đây tăng rất cao. Phải chăng cĩ một số NHTMCP đang lợi dụng điều kiện thuận lợi chung để thu vén lợi ích cho mình bất chấp những yêu cầu an tồn vốn cần cĩ. Đây cĩ thể là nguyên nhân khiến thị trường ngân hàng gần đây liên tục cĩ những cuộc cạnh tranh khơng lành mạnh, những cuộc đua nĩng với lãi suất “chết người”, cổ phiếu “siêu lợi nhuận”... Với tình hình này liệu thị trường ngân hàng cĩ duy trì được những con số tốt đẹp này lâu dài khơng?

Mặt khác, việc tăng vốn tràn lan, tăng vốn quá mức cần thiết cũng cho thấy một số NHTMCP đã cĩ dấu hiệu mất khả năng kiểm sốt. Hệ quả tất yếu là sự giảm sút các tỷ lệ sinh lợi trong tương lai cĩ thể khiến nhiều ngân hàng phải đối mặt với các rủi ro mới. Liệu việc tăng vốn cĩ phải là yếu tố quan trọng để đem lại sự an tồn lâu dài hay tốt hơn là nên chú ý sử dụng nguồn vốn tự cĩ hiện tại như thế nào, Đâu là điều mà các nhà đầu tư, các cổ đơng tiềm năng và cơng chúng thực sự quan tâm ?

Tình hình trích lập dự phịng rủi ro.

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định, trên cơ sở phân loại các khoản nợ theo 5 nhĩm các ngân hàng phải trích lập dự phịng cụ thể để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra, đồng thời trích lập dự phịng chung với tỷ lệ bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhĩm 1-4 để dự phịng cho những tổn thất

chưa xác định. Tuy nhiên việc phân loại nợ phải được NHNN chấp thuận và phải dựa trên cơ sở các xếp hạng tín dụng nội bộ cĩ xem xét đến đặc điểm hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ từng ngân hàng.

Bảng (2.19): Phân tích tình hình trích lập dự phịng tại các NHTMCP TP.HCM năm 06/05

(đơn vị tính: tỷ đồng)

Năm 2005 Năm 2006 So sánh 06/05 Chỉ tiêu Nhĩm

dẫn đầu NHTM CP dẫn đầu Nhĩm NHTM CP dẫn đầu Nhĩm NHTM CP - Dư nợ cho vay bình quân 30.418 50.350 44.126 78.515 13.708 28.165 - Nợ quá hạn bình quân 1.244 2.862 1.212 2.992 -33 130 - Chi phí Dự phịng 350 502 220,4 434 -130 -68 - Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ 4,09% 5,69% 2,75% 3,81% -1,34% -1,87% - Tỷ lệ CP dự phịng/dư nợ 1,15% 1,00% 0,50% 0,55% -0,65% -0,44%

(nguồn tổng hợp từ tài liệu của NHNN TP.HCM) [4]

Mặc dầu chưa cĩ đủ cơ sở để đánh giá theo Basel nhưng với các tiêu chuẩn tại Việt Nam, kết quả phân tích cho thấy tình hình trích lập dự phịng của các NHTMCP đang cĩ xu hướng ngày càng tốt hơn, nhất là ở nhĩm 5 NHTMCP dẫn đầu. Tuy nhiên cũng cần lưu ý đến một số dấu hiệu đáng ngại, như: sự tăng giảm bất thường của tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ dự phịng, sự tốt đẹp của các con số về tình hình nợ quá hạn, mức chênh lệch lớn giữa tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ dự phịng,…. Hiện tại ở các nước trong khu vực các tỷ lệ này cao gấp từ 5 - 10 lần nhưng chất lượng khách hàng và tính ổn định của nền kinh tế khá cao, ngược lại ở trong nước khả năng thanh tốn của các doanh nghiệp vẫn cịn rất thấp, nợ đọng trên GDP cao, thị trường bất động sản đang bị đĩng băng,... Điều này cho thấy trong hoạt động của các NHTMCP cịn rất nhiều rủi ro chưa được làm rõ và như vậy chưa thể lạc quan với kết quả an tồn hiện cĩ.

Một phần của tài liệu 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)