Giám sát kinh tế vĩ mơ nghĩa là giám sát tình trạng và triển vọng của các điều kiện kinh tế bằng một diễn đàn đa phương hay bằng một thể chế quốc tế. Giám sát kinh tế vĩ mơ được thực hiện thường xuyên (thơng thường là hằng năm) bởi IMF, WB và OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế – Organisation for Economic Co-operation and Development) đối với các nước thành viên. Giám sát kinh tế vĩ mơ khơng chỉ là việc quan sát các chỉ số kinh tế mà cịn đưa ra các đánh giá về chính sách thương mại, cấu trúc kinh tế và nguy cơ khủng hoảng tài chính. Sau hàng loạt cuộc khủng hoảng tiền tệ xảy ra do sự di chuyển ồ ạt của các dịng vốn, việc giám sát khủng hoảng thị trường tài chính và thị trường vốn trở thành vấn đề chính yếu trong giám sát kinh tế. Hiệu quả của giám sát dựa trên áp lực ngàng hàng (peer pressure), các mục tiêu chính sách phải được nêu ra một cách rõ ràng. Trong hầu hết các trường hợp, khơng cĩ hình thức phạt nào được áp dụng cho thành viên khơng thoả mãn các kiến nghị đặt ra nhưng điều này cũng sẽ gây khĩ khăn và làm mất tầm ảnh hưởng của tổ chức giám sát. Tuy nhiên nếu trường hợp cĩ hỗ trợ tài chính và cĩ kết hợp sâu về tiền tệ thì cần đặt ra các hình thức phạt (hay đình chỉ trợ giúp) nếu việc cải tổ khơng được thực hiện, vì nếu khơng nĩ sẽ dễ gây ra tổn thương cho các thành viên khác.
Quy trình giám sát địi hỏi phải tập hợp đầy đủ dữ liệu và cần cĩ sự hỗ trợ của chính phủ. Số liệu sẽ được so sánh giữa các nước, giữa các giai đoạn để xác định tính hợp lý trong chính sách của quốc gia. Khi phát hiện những chính sách khơng hợp lý, tổ chức giám sát sẽđưa ra cảnh cáo. Quy trình giám sát địi hỏi phải cĩ các cuộc đối thoại trực tiếp và sự liên lạc thường xuyên giữa các nhà lãnh đạo. IMP và OECD thường gửi các yêu cầu cải cách tới thành viên dưới dạng báo cáo đánh giá. Sự hợp tác giữa các tổ chức giám sát quốc tế là cần thiết và giúp nâng cao vị thế của nhau.
• Quy trình kiểm điểm ngang hàng đơn giản khơng cĩ một cơ chế bắt buộc thực thi cụ thể nào; điển hình là Quy trình đối thoại chính sách ASEAN +3, nhĩm khuơn khổ Manila và nhĩm G7 chỉ đưa ra các đánh giá kinh tế về các nước thành viên, áp lực ngang hàng khơng chính thức chỉ là sách lược để khuyến khích sự tình nguyện thực thi các kế hoạch đề ra.
• Một số nhĩm làm việc cĩ các yêu cầu tiêu chí cao về sự ổn định tài khoản vốn và tài khoản vãng lai, hợp tác lao động, tiêu chuẩn mơi trường và nhiều các chính sách kinh tế khác. OECD đưa ra các báo cáo hàng năm về các kiểm điểm, định hướng hay cảnh báo nhằm khuyến khích các thành viên sửa chữa những chính sách chưa hợp lý, nhưng các định hướng này khơng mang tính bắt buộc.
• Quy trình giám sát cĩ các điều kiện chính sách nghiêm ngặt, các hình thức khen thưởng và phạt nếu khơng thoả mãn yêu cầu. Khoản cấp tín dụng của IMF trong chương trình điều chỉnh cấu trúc kinh tế bao hàm các điều kiện mà quốc gia nhận vay phải thực thi. Trong Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU), áp lực ngang hàng là phương tiện để đạt được mục tiêu đồng thuận về chính sách kinh tế giữa các thành viên, bên cạnh đĩ theo điều kiện về chính sách tài khố của Hiệp ước ổn định và tăng trưởng cịn bao gồm cả hình thức phạt tiền nếu vi phạm.
MỘT SỐ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIỆN HỮU
Thương mại Kinh tế vĩ mơ và tài chính
Tồn cầu WTO G7, OECD, IMF Khu vực EU, NAFTA,
MERCOSUR, AFTA
Chiang Mai Initiative Manila Framework
ASEAN APEC ASEM