mai” : cơ chế hỗ trợ khả năng thanh tốn ngắn hạn các nước
Tháng 5/2000 Tại Chiang Mai , Các bộ trửơng Tài chính ASEAN + 3 đã đưa ra “ Sáng kiến Chiang Mai”, bao gồm các cơ chế hỗ trợ khả năng thanh tốn ngắn hạn cho các nước trong khu vực gặp phải những khĩ khăn về cán cân thanh tốn. Sáng kiến Chiang Mai đã được báo cáo lên Hội nghị thương đỉnh ASEAN + 3 tại Singapore vào tháng 11/2000. Sáng kiến bao gồm 2 nội dung chính :
Thoả thuận hốn đổi ASEAN (ASA) (ASEAN Swap Arrangement - ASA)
ASA được thiết lập vào năm 1997 với 5 thành viên chính: Indonesia, Malaysia, Philipppin, Singapore, Thái Lan. Tổng giá trị đĩng gĩp ban đầu là 100 triệu USD (mỗi thành viên gĩp 20 triệu USD).
Tháng 11/2000 thỏa thuận được các nước ký đã mở rộng thoả thuận Hốn đổi ASEAN (ASA) cho 10 nước thành viên ASEAN tham gia và tổng trị giá của thoả thuận là 1 tỷ USD, trong đĩ mức cam kết tham gia của Việt Nam là 60 triệu USD và mức vay tối đa Việt nam trong khuơn khổ ASA là 120 triệu USD.
BẢNG 2.5 : ĐĨNG GĨP CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG ASA
NƯỚC ĐĨNG GĨP (TRIỆU USD)
ASEAN – 6 (Thái lan, Philippin, Inđơnêxia,
Malaixia, Xingapo, Bruney ) 150
Việt Nam 60
Miến điện 20
Cam phu chia 15
Nguồn : Theo Rana (2001)
Thiết lập mạng lưới hốn đổi song phương (BSA) (Network of Bilateral Swaps Agreements - BSA) và thoả thuận mua lại (Repurchase Agreement - Repo)
BSA là phương tiện tài trợđược thiết lập nhằm cung cấp thể thức tài trợ ngắn hạn (tiền mặt) dưới dạng hốn đổi USD với các đồng tiền nội địa của các nước tham gia thoả thuận. Tại Chiang Mai, các nước ASEAN +3 đã thoả thuận về khuơn khổ và những nguyên tắc cơ bản của các thoả thuận song phương bao gồm cả việc kết nối với IMF, thời hạn và lãi suất. Ví dụ, các nước cĩ thể vay tiền mặt cĩ thế chấp bởi các đồng tiền nội địa với sựđảm bảo của chính phủ, chứ khơng phải thế chấp bằng trái phiếu kho bạc Mỹ. Thời hạn hốn đổi là 90 ngày, được gia hạn tối đa 7 lần và với mức lãi suất tương đương với lãi suất LIBOR cộng với 150 điểm % cho lần rút vốn đầu tiên và lần gia hạn đầu tiên. Sau đĩ, điểm gia tăng thêm 50 điểm % trong các đợt gia hạn thứ 2, 4 và 6 nhưng khơng được quá 300 điểm %. Đàm phán về thoả thuận hốn đổi sẽđược thực hiện song phương trên cơ sở những thoả thuận đã được thống nhất.
BSA là phương tiện bổ sung đối với sự trợ giúp của IMF, vốn được các nước yêu cầu và đáp ứng một khi chấp nhận chương trình điều chỉnh cơ cấu và kinh tế vĩ mơ của IMF. Tuy nhiên BSA lại cho phép rút vốn tựđộng tới 10% số lượng rút vốn lớn nhất cho phép mà khơng cần phải chấp nhận chương trình hay các điều kiện của IMF. Hạn chế này sẽđược gia tăng một khi khả năng giám sát khu vực được tăng cường.
• Thoả thuận mua lại (Repo) cũng được thiết lập nhằm cung cấp phương tiện thanh khoản ngắn hạn cho các nước thành viên tham gia, thơng qua việc bán và mua lại những chứng khốn cĩ giá trị. Chứng khốn phù hợp là trái phiếu hoặc tín phiếu kho bạc Mỹ với thời hạn cịn lại khơng dài hơn 5 năm, cũng như chứng khốn chính phủ của nước đối tác trong khuơn khổ thoả thuận mua lại.
Thời hạn của Repo là một tuần nhưng cĩ thể kéo dài thời điểm kết thúc theo thoả thuận giữa các nước thành viên. Mức tối thiểu của mỗi giao dịch Repo là 5%
tổng giá trị Repo đã ký kết, người mua sẽ được hưởng 102% mức lãi suất cho trái phiếu hoặc tín phiếu kho bạc Mỹ và 105% cho trái phiếu chính phủ của bên đối tác.
Sau cuộc gặp cấp cao ASEAN + 3 vào tháng 11/2000, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã bắt đầu các cuộc đàm phán về các thoả thuận hốn đổi song phương với các nước ASEAN. Tính đến tháng 3/2005 đã cĩ 16 thoả thuận được ký với tổng giá trị là 39,5 tỷ USD.
Brunây và nhĩm thành viên mới của ASEAN chưa tham gia các hiệp định này. Tuy về bản chất, các hiệp định hốn đổi theo sáng kiến Chiang Mai là song phương chúng vẫn chứa đựng yếu tố đa phương các nước cho vay vẫn cĩ thể phối hợp với nhau trong trường hợp một hay nhiều đối tác của họ cĩ nhu cầu thanh tốn ngắn hạn. Một số ý kiến cho rằng các nước Đơng Á cần nâng cao mức hợp tác thơng qua một thể chế khu vực độc lập kiểu quỹ tiền tệ Châu Á để đảm bảo tính hiệu qủa cũng như khả năng huy động vốn lớn hơn chống lại đầu cơ tiền tệ.