CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC KHU VỰC ASEAN

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 88 - 93)

2 Quá trình hình thành và mở rộng Asea n.

CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC KHU VỰC ASEAN

a./ Hợp tác cơng nghiệp Asean – AICO

Nhằm thúc đẩy tiến trình AFTA, tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành khu vực đầu tư ASEAN (AIA) trong kỳ họp lần thứ 29 hội nghị bộ trưởng kinh tế hiệp hội tổ chức vào năm 1996 đã thơng qua chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (gọi tắt là AICO). Trọng tâm của chương trình hợp tác này nhằm tạo ra mơi trường hấp dẫn hơn bằng việc ưu đãi thuế quan thấp để các ngành đầu tư trong và ngồi nước cĩ cơ hội liên doanh, liên kết trong chế tạo, phân phối sản phẩm cũng nhưđổi mới và chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt đối với các nhà doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo quy định ưu đãi thuế quan, một cơng ty tham gia chương trình sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan 0 –5% đối với khơng chỉ các sản phẩm trung gian được sử dụng làm sản phẩm đầu vào của sản phẩm hồn chỉnh thuộc cơ cấu AICO. Cơ cấu AICO khơng phải chỉ là một tổ chức doanh nghiệp mới, mà đơn thuần chỉ là sự phối hợp của ít nhất hai cơng ty ở hai quơc gia trong ASEAN. Các cơng ty muốn tham gia tổ chức AICO phải cĩ điều kiện sau :

1./ Được thành lập và đang hoạt động tại bất kỳ quốc gia nào trong ASEAN 2./ Cĩ tối thiểu 30% cổ phần quốc gia

3./ Co ́thực hiện các hoạt động cung cấp nguồn lực cho nhau, hoạt động cơng nghiệp phụ trợ và hoạt động hợp tác cơng nghiệp. Trong trường hợp khơng đủ 30% cổ phần quốc gia, nhưng nếu đáp ứng được yêu cầu dưới đây vẫn cĩ thể tham gia AICO :

- Chế tạo các sản phẩm mới đem lại giá trị gia tăng cao hoặc đưa vào sử dụng hệ thống sản xuất, chưa được thử nghiệm ở nước tham gia.

- Liên kết hoặc thu hút sự tham gia của các xí nghiệp vừa và nhỏ vào cơ cấu AICO

- Bảo đảm các nghĩa vụ xuất khẩu hoặc đầu tư vào những vùng ưu tiên, chỉ định trong quy

- Các cơng ty tham gia cĩ cổ phần ASEAN cộng gộp tối thiểu 30%.

Trong cuộc họp chính thức trong khuơn khổ Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 35 tháng 9/2005 Các nước đồng ý kéo dài việc miễn yêu cầu về 30% cổ phần quốc gia đối với các đơn xin gia nhập AICO cho đến 31/12/2004. Động thái này đã gĩp phần tháo bỏ khĩ khăn cho nhiều cơng ty trong khu vực tham gia và hưởng nhiều ưu đãi hơn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong khu vực.

b./ Khu vực đầu tư Asean – AIA

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã kéo theo sự giảm sút đầu tư của các nước trong khu vực và bên ngồi khu vực làm cho thương mại và đầu tư trong khu vực ASEAN bị trì trệ. Để giải quyết bài tốn đầu tư này và nhằm thúc đẩy tiến trình liên kết kinh tế ASEAN, khắc phục sự chậm chạp trong việc thu hút các luồn đầu tư vào sản xuất cơng nghiệp, tại kỳ họp bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 31 họp vào tháng 10 – 1998 đã thơng qua hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA). Mục tiêu của AIA là nhằm tăng cường tính cạnh tranh của khu vực để thu hút ở mức cao và lâu dài hơn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi và giữa các nước ASEAN với nhau. Cĩ 3 chương trình hành động để thực hiện AIA :

1/ Chương trình hợp tác và tạo thuận lợi cho đầu tư

2/ Chương trình khuyến khích và nâng cao nhận thức đầu tư

3/ Chương trình loại bỏ dần hạn chế trong đầu tư . Các chương trình này sẽ được thực hiện thơng qua các kế hoạch hành động tập thể và quốc gia theo lịch trình và thời gian biểu thoả thuận. Khu vực đầu tư ASEAN sẽ được triển khai thơng qua việc thực hiện các biện pháp chủ chốt sau :

a./ Thực hiện ngay tối huệ quốc và mở cửa các ngành cơng nghiệp của mỗi nước để thu hút đầu tư. Đối với danh mục các mặt hàng thuộc diện nhạy cảm thì quá trình

loại bỏ các hạn chế trong đầu tư sẽđược tiến hành từng bước từ nay cho đến năm 2010 đối với tất cả các nhà đầu tư theo các điều khoản của Hiệp định khung AIA ; b./ Xác định và loại bỏ dần các biện pháp hạn chếđầu tư.

c./ Loại bỏ dần các hạn chế về luât lệ, quy định và chính sách liên quan đến đầu tư , quy định vềđiều kiện cấp giấy phép ; quy định tiếp cận vốn trong nước, quy định và thanh tốn , thu nhập và chuyển lợi nhuận về nước đối với các nhà đầu tư.

d./ Hồn thành việc thực hiện vào năm 2010 hoặc sớm hơn tất cả các biện pháp hoạt động được xác định ở danh mục về khuyến khích và nâng cao nhận thức đầu tư trong hiệp định AIA ;

e./ Cải thiện và tăng cường các biện pháp và các hoạt động trong mục hợp tác và tạo thuận lợi, khuyến khích và nâng cao nhận thức thúc đẩy quá trình thực hiện thoả thuận thành lập khu vực đầu tư ASEAN.

f./ Tích cực tiến hành các hoạt động mang tính tuyên truyền chung về khuyến khích đầu tư để các nhà đầu tư khu vực và thế giới hiểu biết hơn về cơ hội đầu tư ở ASEAN. Biện pháp này cũng như biện pháp khác, bao gồm việc cùng xuất bản ấn phẩm thơng tin, cơ sở dữ liệu và thống kê kinh tế và đầu tư ;

g./ Khuyến khích chu chuyển dễ dàng các luồn vốn , nguồn lao động cĩ kỹ năng , lao động chuyên mơn và cơng nghệ trong các nước thành viên ASEAN.

h./ Tiến hành các hoạt động theo hướng xây dựng và tiếp cận chung về thu nhập, thống kê và thơng báo dữ liệu vềđầu tư trực tiếp nước ngồi trong các nước thành viên ASEAN.

i./ Tiến hành các hoạt động nhằm tăng tính minh bạch trong chế độ đầu tư của các nước thành viên ASEAN

j./ Xác định lĩnh vực hợp tác kỹ thuật về phát triển nguồn nhân lực , nghiên cứu và triển khai, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển ngành cơng nghiệp phù hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ cơng nghiệp.

Trong thực tế sự ra đời của khu vực đầu tư ASEAN – AIA đã cĩ những kết quả đáng khích lệ, Chẳng hạn như Việt nam, luật đầu tư nước ngồi của Việt Nam đã mở cửa đĩn các nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam. Theo luật đầu tư, các nhà đầu tư

được chính phủ dành cho những ưu đãi quan trọng, được đầu tư vào Việt nam dưới dạng liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi. Khi luật này cĩ hiệu lực đến hết 2002.Việt Nam đã cấp phép cho 3.631 dự án với số vốn đăng ký hơn 41,5 tỷ USD.

c./ Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN – ARF.

Ngày 25-07-1994, Diễn đàn khu vực ARF ( hay gọi là Diễn đàn An ninh khu vực) được thành lập tại Băng Cốc. Đây là lần đầu tiên các nước ASEAN lập nên một cơ chế hợt tác an ninh đa phương, trong đĩ cĩ sự tham dự của 4 cường quốc hàng đầu thế giới là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga. Cũng giống như AFTA, sự ra đời của Diễn đàn này là một trong những thích ứng nhạy bén của ASEAN trước sự thay đổi của mơi trường an ninh và cạnh tranh quốc tế sau khi chiến tranh lạnh kết thúc .

Mặc dù cuộc đối đầu giữa các nước lớn, siêu cường trên phạm vi tồn thế giới từ đầu những năm 90 tạm thời lắng xuống, nhưng mơi trường an ninh nĩi chung, ở Đơng Nam Á nĩi riêng vẫn cịn tiềm ẩn nguy cơ xung đột. Trước hết, sự cân bằng an ninh mà Mỹ và liên Xơ tạo ra trước đây trên quy mơ tồn thế giới nĩi chung, ở Đơng Nam Á nĩi riêng bị phá vỡ. Nước Nga suy yếu đã buộc phải rút sự cĩ mặt quân sự của mình ở Việt Nam. Mỹ điều chỉnh chiến lược, rút quân khỏi các căn cứ của mình ở Philippin. Điều này tạo ra “ khoảng trống quyền lực “ ở Đơng Nam Á. Các nước ASEAN lo ngại rằng Trung Quốc, một quốc gia láng giềng, cĩ tiềm lực chính trị và kinh tế, đang phát triển rất mạnh mẽ cĩ thể “nhảy” vào lấp khoảng trống quyền lực này. Đơng Nam Á, với tư cách lá “ mặt trận “ tiền tiêu, khu vực ảnh hưởng truyền thống, nơi cĩ hơn 30 triệu người Hoa và Hoa kiều sinh sống, là cưả ngõ phía Nam quan trọng nhất của Trung Quốc trong thơng thương với thế giới bên ngồi, luơn là đối tượng chinh phục của họ. Thêm vào đĩ, sự tranh chấp về lãnh thổ và tài nguyên ở vùnhg biển Đơng giữa các nước ASEAN và Trung Quốc ngày càng thêm phức tạp, cĩ thể làm bùng nổ xung đột trên quy mơ rộng, lơi kéo nhiều bên dính liếu. Mối lo ngại các nước ASEAN trở nên cĩ cơ sở hơn khi Trung Quốc đang tập trung nỗ lực hiện đại hĩa lực lượng hải quân và khơng quân của mình và cĩ những hành động khiêu khích lấn chiếm các đảo ngồi biển Đơng.

Ngồi ra, sự bành trướng đầu tư và thương mại của Nhật Bản và vai trị lên rất nhanh cuả họ ở khu vực Đơng Nam Á cũng đơi lúc làm cho các nước ASEAN gợi nhớ vế ách trị của Nhật Bản trong những năm Chiến tranh thế giới lần thứ hai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những thách thức an ninh cĩ tính chất truyền thống, an ninh cuả khu vực Đơng Nam Á cịn đứng trước những thách thức lớn lao trước sự gia tăng của tốn cầu hĩa và cạnh tranh quốc tế. Nhưđã đề cập ở trên, tồn cầu hĩa tạo điều kiện cho các nước đang phát triển tiếp cận nhanh và dễ dành hơn với các nguồn lực bên gồi để đi tắt, đĩn đầu trong phát triển. Thế nhưng, sự phụ thuộc hay gắn chặt với nguồn lực nước ngồi ( vốn, cơng nghệ, thị trường) cũng như xã hội cũng bị ảnh hưởng đến việc duy trì chủ quyền an ninh quốc gia cả trong kinh tế cũng như chính trị. Như vậy, ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, thách thức đối với an ninh quốc gia cũng như an ninh khu vực Đơng Nam á khơng chỉ là những thách thức mang tính chất truyền thống ( sự xâm lược lãnh thổ bằng vũ lực ), mà cịn thách thức an ninh phi truyền thống nảy sinh từ quá trình tồn cầu hĩa ( an ninh kinh tế, duy trì bản sắc quốc gia – dân tộc …). Ngồi vấn đề đã nêu ở trên, bản thân một số nước ASEAN trườc đây cĩ quan hệ mật thiết với Mỹ như Philippin, Thái Lan và Xinggapo muốn tiếp tục duy trì quan hệ quân sự –an ninh truyền thống với Mỹđể làm đối trọng, kiềm chế tham vọng của một số cường quốc mới nồi lên như Trung Quốc, Nhật Bản.. Từ chỗ chỉ cĩ 18 thành viên tham gia đến nay (2001) đã mở rộng thành 23, bao gồm 10 nước ASEAN , 12 thành viên đối tác ( Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ, EU, Hàn Quốc, Niu Dilân, Otxtrâylia, Canađa, Mơng Cổ và cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ) và một nước quan sát viên là Papua Niu Ghinê.

Khác với thời chiến tranh lạnh, sáng kiến thành lập ARF được các cường quốc trên thế giới và các nước trong khu vực tán thành. Đối với Mỹ, việc tham gia vào Điễn đàn này sẽ giúp họ duy trì ảnh hưởng của mình ở Đơng Nam Á, kìm chế sự gia tăng địa vị của Trung Quốc ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Trung Quốc thơng qua ARF hy vọng làm dịu, xĩa dần đi mối nghi kỵ các nước trong vùng đối với mưu đồ bành trướng của họ, đồng thợi thơng qua diễn đàn này để từng bước

khẳng định địa vị cường quốc cuả mình ở khu vực và trên thế giới. Nhật Bản với tư cách là cường quốc kinh tế thứ hai thế giới và số một ở Châu Á, muốn cĩ một địa vị chính trị –an ninh tương xứng, giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ, đã hưởng ứng tham gia ARF. Nước Nga, người thừa kế của Liên Xơ cũ muốn từng bước lập lại điạ vị của mình như một cường quốc và bảo vệ quyền lợi vốn cĩ cuả họ ở Đơng Nam Á cũng như Châu Á-Thái Bình Dương như Hàn Quốc , Niu Dilân, Ơtxtrâylia thì việc hình thành và tham gia ARF là một cơ hội tốt khơng những để bày tỏ nguyện vọng của mình, là quan trọng hơn la sử dụng cơ chế hợp tác đa phương để ngăn ngừa sức ép hay can thiệp từ bên ngịai.

Những chủ đề thường được bàn thảo tại các lần họp bao gồm cả những vấn đề an ninh truyền thống (an ninh quân sự) và an ninh phi truyền thống ( an ninh kinh tế ), đặc biệt la vấn đề mang tính thời sự như khủng hoảng tài chính- tiền tệ, tranh chấp biển Đơng, xung đột tơn giáo –sắc tộc và chủ nghĩa ly khai, ……….

PHỤ LỤC 5 :

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 88 - 93)