Phát triển thị trường trái phiếu Đơng Na mÁ

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 33 - 35)

Phân loại thị trường trái phiếu ASEAN :

Bản thân các nước Đơng Nam Á vẫn chưa cĩ một thị trường chung về trái phiếu. Tuy nhiên trong khu vực Đơng Á, các nước ASEAN cĩ tham gia với các quy mơ khác nhau, dựa vào một vài chỉ số như quy mơ hay thành phần của thị trường trái phiếu, khối lượng giao dịch của thị trường thứ cấp hay cấu trúc đáo hạn của trái phiếu, cơ sở hạ tầng của thị trường, cĩ thể phân chia làm 4 nhĩm về sự phát triển chung của thị trường trái phiếu như sau:

(1)Hồng Kơng và Singapore

(2)Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loan (3)Trung Quốc, Philippines và Thái Lan (4)Indonesia

Thị trường trái phiếu của Hồng Kơng và Singapore phát triển hơn những quốc gia khác trong khu vực. Cả hai lãnh thổ này đều cĩ thị trường trái phiếu tương đối nhỏ (chỉ chiếm ¼ GDP) nhưng lại hoạt động khá hiệu quả. Cả hai đều cĩ khung lãi suất trái phiếu chính phủđáo hạn kéo dài tới 10 năm – đây là một cơ sở đáng tin cậy để định giá trái phiếu cơng ty, cơ sở hạ tầng thị trường hiệu quả, mơi trường điều chỉnh lành mạnh, thị trường thứ cấp cĩ tính thanh khoản cao, luật thuế trái phiếu ưu đãi, đơn vị phát hành đa dạng, sự quan tâm rất lớn của chính quyền để phát triển và hỗ trợ cho thị trường trái phiếu trong nước. Mặt khác thị trường trái phiếu ở cả hai khu vực đều mở cửa rộng rãi đối với các nhà đầu tư nước ngồi, khơng cĩ bất

kỳ rào cản hay yêu cầu nào cả. Thị trường trái phiếu Indonesia được đánh giá là cịn rất non trẻ.

Sáng kiến phát triển thị trường Châu á được các nước ASEAN đưa ra vào đầu năm 2003 với mục tiêu phát triển các thị trường trái phiếu cĩ hiệu quả, thơng qua đĩ giúp chính phủ và khu vực tư nhân huy động nguồn vốn dài hạn, giảm rủi ro về tỷ giá hối đối và thời hạn đầu tư. Sáng kiến của ASEAN + 3 tập trung vào những nỗ lực và hành động của các nước trên hai lĩnh vực là :

1./ Thúc đẩy khả năng tiếp cận thị trường của các nhà phát hành trái phiếu. 2./ Tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển các thị trường trái phiếu khu vực.

Vào tháng 6/2003, các nước châu Á gồm 10 nước ASEAN, Trung quốc, Nhật Bản, Ấn độ, Đặc khu Hồng kơng , Úc , New Zealand đã chính thức thảo luận tiến trình thành lập quỹ trái phiếu châu Á.

Theo kế hoạch, Quỹ này sẽ cĩ vốn ban đầu là 1 tỷ USD với mục tiêu là tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào thị trường trái phiếu Mỹ và châu Âu, thúc đẩy mạnh mẽ sự tác và tương trợ lẫn nhau trong khu vực về mặt kinh tế – tài chính, đồng thời tiến tới trở thành Ngân hàng trung ương Châu Á. Mặc dù cĩ một nguồn dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới, nhưng khu vực Châu á Thái bình Dương luơn phải đối mặt với tình trạng “chảy máu” ngoại tệ, chủ yếu là vào thị trường trái phiếu Châu âu và Mỹ dẫn đến tình trạng phụ thuộc tương đối lớn của các nước Châu Á, trong đĩ các nước ASEAN, trước sự biến động và điều chỉnh trên thị trường trái phiếu Mỹ và Châu âu. Tuy nhiên thực tế hoạt động của ABF cĩ một số hạn chế: (i) Chỉ các NHTW là các nhà đầu tư, (ii) Chỉ các cơ quan chính phủ mới được sử dụng vốn vay, (iii) Chỉ cĩ USD được sử dụng trong giao dịch. Do đĩ, ABF chưa phải là cơng cụ lý tưởng nhằm thúc đẩy việc tái đầu tư vốn trong khu vực. Sự phát triển tiếp của thị trường trái phiếu khu vực cần được thúc đẩy với sự chú ý nhiều hơn nữa tới vai trị của các nhà đầu tư tư nhân cũng như các nhà vay nợ. Hiện nay quỹ ABF đang được xúc tiến thành lập đểđầu tư vào trái phiếu nội địa.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)