Sự khác biệt cao giữa các nền kinh tế làm cho việc liên kết tiền tệ gặp khĩ khăn. Tuy nhiên, việc hợp tác tài chính ngay từ khâu đầu tiên của quá trình, nghĩa là trước khi nảy sinh vấn đề sẽ hịan thiện và hiệu quả hơn. Những hình thức này sẽ tác động vào chu kỳ kinh tế, giúp chính phủ kiểm sĩat tốt hơn nền kinh tế của họ.
Liên kết tiền tệ là một việc khĩ nhưng đây là một bàn đạp vơ cùng quan trọng. Các nước trong khu vực cĩ thểđưa ra một chỉ số tiền tệ ASEAN (ACI) làm đơn vị thanh tĩan cho Trung tâm thanh tĩan bù trừ ASEAN (PCH). Do PCH cĩ chức năng thanh tĩan các giao dịch ngọai hối rịng giữa các nước thành viên ASEAN, nên việc sử dụng ACI làm đơn vị thanh tĩan thay cho đồng USD là rất hợp lý hay nĩi thương mại nội khối nên thực hiện bằng đồng tiền nội khối. ACI sẽ gồm các đồng tiền của ASEAN. Đồng thời, các cơ quan PCH sẽ cơng bố các tỷ giá hối đĩai chính thức giữa ACI và các đồng tiền ASEAN. Sự dao động của những tỷ giá hối đĩai này phụ thuộc vào sự bất cân bằng giữa các nước ASEAN, vì vậy ACI là một cơng cụ được hình thành để cân bằng các vị thế bên ngịai giữa các nước ASEAN với nhau. Ví dụ Thái lan đạt thặng dư cán cân thanh tĩan nội khối ASEAN trị giá P% GDP trong Q tháng liên tiếp hay bất cân bằng cán cân thanh tĩan theo kỳ trung bình 3 tháng vượt quá R% QDP trong S tháng, thì đồng Bath Thái lan sẽ tăng giá T% so với ACI. Sỡ dĩ phải cân bằng vị thế ngọai hối bên ngịai của các nước thành viên là vì cho dù sự ổn định của tỷ giá hối đĩai là để tạo thuận lợi cho các dịng vốn và thương mại quốc tế thì sựổn định đĩ cĩ thể khơng bền vững nếu nĩ đi kèm với trạng thái bất cân bằng đến mức gây ra hiện tượng đầu cơ tiền tệ tai hại như kinh nghiệm của Thái lan năm 1997. Đểđạt được tính bền vững , tỷ giá hối đối cần được gắn với trạng thái cân bằng của nền kinh tế. Tuy nhiên, một thực tế rõ ràng là
trạng thái mất cân bằng cĩ thể xuất hiện trong các tài khỏan đối ngọai của các nước. Do vậy, mặc dù là cơng cụ cân bằng các tài khỏan đối ngọai, ACI cĩ thể biến động và gây ra một số rủi ro hối đĩai.
ACI khơng thực hiện chức năng là một lọai tiền tệ khác mà được sử dụng trong các trung tâm thanh tĩan bù trừ (PCH) của ASEAN như đơn vị chuyển đổi hay thanh tĩan chứ khơng phải là loại tài sản hay phương tiện trao đổi chung như USD. Trong các kênh khuyến khích tăng cường sử dụng đồng tiền khu vực của ASEAN. Trung tâm thanh tĩan bù trừ Thuần (PCH) cĩ vẻ thích hợp hơn các phương thức khác vì PCH khơng gây ra hiện tượng chuyển rủi ro hay bĩp méo cơ chế thị trường. PCH giúp các quốc gia giảm thiểu sử dụng tiền ngọai tệ mạnh khác làm phương tiện trao đổi.