Thương mại nội vùng

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 38 - 40)

BẢNG 2.7 : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (Triệu USD)

NƯỚC 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Campuchia -538 -523 -563 -513 -660 -737 -838 -959 Indonesia 25.042 22.697 23.512 24.439 25.179 25.098 24.917 24.759 Lào -205 -191 -146 -127 -145 -110 -201 -238 Malaysia 20.827 18.383 18.978 25.711 26.779 26.211 25.073 24.692 Myanmar -226 180 626 810 - - - - Philippin 3.814 -743 407 -5.455 -6.381 -5.764 -5.273 -5.390 Singapore 12.732 15.722 17.530 28.125 31.128 34.281 36.133 38.056 Thái Lan 5.466 2.494 2.739 3.759 1.682 -1.453 -2.597 -2.805 Việt Nam 377 473 -1.295 -4.600 -4.940 -5.688 -6.582 -7.688

Một khu vực tiền tệđem lại lợi ích nhiều hơn xuất phát từ tầm quan trọng và cơ cấu của thương mại nội vùng. Thương mại nội vùng càng cao thì chi phí giao dịch các đồng tiền càng giảm.

• Cường độ thương mại : Cường độ thương mại của nước i với nước j được xác định theo cơng thức :

T = (Ti,j/Ti) / (Tw,j/Tw)

Trong đĩ : Ti,j giá trị thương mại của quốc gia i với quốc gia j Ti Tổng giá trị thương mại của quốc gia i

Tw,j giá trị thương mại của thế giới với quốc gia j Tw Tổng giá trị thương mại của thế giới

-> T càng lớn thì mức độ phụ thuộc thương mại giữa hai quốc gia càng cao

Dựa vào tình hình thương mại và đầu tư của các quốc gia Đơng Nam á. Các quốc gia lục địa ASEAN (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam) cĩ sự phụ thuộc lẫn nhau cao.

BẢNG 2.8 :CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI (triệu USD)

NƯỚC 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Campuchia -417 -344 -353 -417 -445 -550 -645 -755 Indonesia 7.992 6.901 7.822 7.709 6.777 5.684 4.435 3.151 Lào -126 -28 -26 -30 -12 -50 -304 -335 Malaysia 8.487 7.286 8.025 13.381 14.749 13.160 11.593 10.154 Myanmar -71 -158 12 71 - - - - Philippin 6.258 1.323 4.383 1.396 2.080 2.581 1.987 1.897 Singapore 13.246 14.402 15.693 26.952 27.805 29.958 31.809 33.733 Thái Lan 9.328 6.205 7.008 7.965 7.289 4.243 2.701 3.084 Việt Nam 505 475 -950 -2.513 -2.441 -2.628 -2.997 -3.767 • Xuất khẩu và nhập khẩu

Xuất và nhập khẩu giữa các nước ASEAN chỉ chiếm 22,1% và 18% tổng giá trị xuất nhập khẩu. Các nước Mỹ, Nhật và EU lần lượt chiếm 19,1%, 15,4%, 15,2% tổng giá trị thương mại của ASEAN.

BẢNG 2.9 : CHỈ SỐ CƯỜNG ĐỘ THƯƠNG MẠI NỘI VÙNG

Khu vực 1980 1985 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000

ASEAN 5.1 6.1 4.6 3.8 3.8 3.8 4.3 4.1 3.7

EU 15 1,5 1,6 1,5 1,7 1,7 1,7 1,6 1,7 1,7

NAFTA 2,1 2,0 2,1 2,4 2,4 2,3 2,3 2,3 2,1

Theo kết quả nghiên cứu của Bayoumi và Mauro (1999), cho thấy tỷ lệ giữa giá trị thương mại trong khu vực với GDP khu vực là cao và tương đương Châu Âu (11,7% và 12,8% đối với xuất khẩu; 11,8% và 12% đối với nhập khẩu). So sánh với MERCOUR (khối thị trường chung Nam Mỹ) và NAFTA (Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ) các chỉ số này lần lượt là 2,1%, 5,3% đối với xuất khẩu và 2,3% , 5,4% đối với nhập khẩu. Tỷ lệ giá trị sản xuất trong tổng xuất và nhập khẩu đều vào khoảng 80%, cao hơn MERCOSUR (50%). Điều này minh chứng cho việc tồn tại một cấu trúc thương mại đa dạng hố cao. ASEAN vốn đang phụ thuộc nhiều vào các đối tác thương mại Mỹ, Nhật và EU, sẽ dễ bị tổn thương khi cĩ sự dao động giữa các đồng tiền chính này. Bên cạnh đĩ, hệ số tương quan rất cao về xuất khẩu giữa một số nước Đơng Nam Á cụ thể. Xuất khẩu giữa Malyasia và Singapore cĩ hệ số tương quan là 0,6. Ngược lại, Philippin và Indonesia khơng cĩ tương quan cao với các nước láng giềng.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 38 - 40)