Nhiều thập kỷ qua các nước ASEAN phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ và Châu âu. Sẽ nguy hiểm nếu biến Đơng Nam Á thành một khu vực biệt lập, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích các đối tác. Nhưng phụ thuộc quá nhiều vào thái độ của đối tác đặc biệt là khả năng phân ly sẽ giảm lịng tin lẫn nhau trong khu vực. Trong bối cảnh đĩ cần lợi dụng khuơn khổ hiện cĩ như ARF, TREATI và APEC hoặc cĩ thể phát triển một khuơn khổ mới tương tự như ASEAM.
Triển vọng hợp tác EU – ASEAN. Hiện nay, các chuyên gia ASEAN ủng hộ hiệp định hai bên tham gia vào chương trình hợp tác khu vực về tiêu chuẩn chất lượng nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại thơng qua việc tiêu chuẩn hố các quy chế thủ tục đánh giá chất lượng. Liên minh Châu Âu tiếp tục ủng hộ phát triển và thực hiện các dự án của ASEAN cho những nỗ lực liên kết khu vực.
3.2 Liên kết tài chính tiền tệ :
Phạm vi địa lý của liên kết kinh tế ASEAN khơng chỉ dừng tại 10 quốc gia mà cần mở rộng thêm 3 nước Đơng Bắc Á và tương lai lâu dài sẽ mở rộng ra tịan khu vực Đơng Á về các mặt kinh tế, chính trị và văn hĩa. Do đĩ, một chính sách liên kết tài chính tiền tệ trong khu vực với lực lượng nịng cốt tổ chức ASEAN là điều khơng tránh khỏi.
3.2.1 Quy trình giám sát ASEAN (ASEAN Surveillance Process – ASP)
Giám sát giữ vai trị quan trọng đối với hợp tác tài chính. Nĩ giúp các nhà lãnh đạo cĩ được sựđồng thuận chung về những vấn đề :
Một là, giám sát sẽ gĩp phần ngăn chặn những cuộc khủng hoảng bằng việc hợp tác giữa các nước nhằm thực hiện việc trao đổi thẳng thắn quan điểm trên cơ sở ngang hàng, phát hiện sớm các dấu hiệu dễ bị tổn thương của nền kinh tế và điều chỉnh chính sách để hạn chế khả năng xảy ra khủng hoảng.
Hai là, giám sát sẽ giúp các quốc gia đưa ra các biện pháp đối phĩ khủng hoảng khi chúng xảy ra. Giám sát khơng thể ngăn chặn mọi cuộc khủng hoảng trong một nền kinh tế tồn cầu phức tạp hiện nay, khi được thực hiện một cách thoảđáng và thường xuyên thì việc xử lý các cuộc khủng hoảng sẽ hiệu quả
Ba là, tăng cường năng lực nghiên cứu của các cơ quan chính phủ. Giám sát sẽ thúc đẩy hoạt động của các tổ chức nhằm thu thập thơng tin của khu vực phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá.
Quy trình giám sát ASEAN (ASP) hiện đã được thiết lập và hoạt động từ năm 1999. Tuy nhiên trong giai đọan tới cần phải được xúc tiến những chương trình cụ thể, cĩ thểđược thiết lập theo 2 giai đoạn sau :
• Giai đoạn 1 : Thiết lập đối thoại chính sách thường xuyên
Các quốc gia thường xuyên thiết lập hệ thống chia sẽ thơng tin tăng cường tính minh bạch trong chính sách kinh tế thơng qua một quy trình kiểm điểm ngang hàng. Các nước phải thường xuyên trao đổi, giám sát thơng tin ở cấp bộ trưởng. Cơ chế đối thoại này cũng cần tham mưu các báo cáo của ban cố vấn IMF. Bên cạnh đĩ, tận dụng những cơ quan nghiên cứu độc lập hiện cĩ như ban thư ký ASEAN và ADB. Để đảm bảo sự liên kết giữa các nước thành viên, một mạng lưới các viện nghiên cứu, cả nhà nước lẫn tư nhân, sẽ được thiết lập và viện nghiên cứu ADB sẽ là đại diện chính thức. ASP là nơi lưu trữ, tập hợp thơng tin và cung cấp các cảnh báo sớm cho từng nước và tồn khu vực bằng việc xác định các vấn đề các vấn đề nổi bật cần quan tâm, chuẩn bị các báo cáo giám sát độc lập cho nhĩm. Do truyền thống tránh can thiệp trực tiếp vào cơng việc nội bộ của từng nước nên các báo cáo
sẽ chỉ tập trung vào việc cung cấp một hệ thống các điểm cảnh báo. Quy trình kiểm điểm hàng ngang sẽđi sâu vào việc đưa ra các đề nghị cụ thể hơn nếu cần thiết. Một quỹ giám sát (Fund surveillance) cần được thành lập nhằm đảm bảo sự hỗ trợ cho hoạt động của quy trình. Để tránh sự lập lại vai trị giám sát của IMF. ASP cĩ thể gia nhập vào bộ phận giám sát của IMF. Kết hợp cùng với báo cáo của các nước thành viên, báo cáo của ASP là một bản tĩm lược (Compendium Report) dựa trên đánh giá riêng của quy trình. ASP cũng thực hiện các nghiên cứu rộng hơn như vấn đề hợp tác tỷ giá và kết hợp thị trường tài chính.
Trường hợp mất cân đối về tài khoản vãng lai thì sự hỗ trợ thanh khoản cĩ thể khơng được quyết định nhanh chĩng như trong khủng hoảng tài khoản vốn, mà cần cĩ sự thương thảo giữa quốc gia đi vay và thể chế ra quyết định (decision- making body) – cơ quan độc lập quản lý hoạt động của quỹ CMI.
• Giai đoạn 2 : Quy trình giám sát tăng cường và hợp tác tiền tệ
Trong tương lai, ASEAN tiến đến thiết lập một hệ thống hợp tác về tỷ giá, lúc này cơ chế giám sát khu vực được cơ cấu lại và phát triển một cách phù hợp và việc điều hành họat động tài chính tiền tệđược thực hiện bởi một NHTW.
Nhằm hướng đến một ngân hàng chung cho khu vực cần từng bước xây dựng những bước đi hướng đến thành lập ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung ương ASEAN, đĩng vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy việc ra đời của một đồng tiền chung cũng như việc giám sát và quản lý hoạt động tiền tệ trong tương lai. Ngân hàng sẽ phải hướng tới các mục tiêu ban đầu sau:
1. Bước đầu phụ trách việc thanh tốn thương mại giữa các nước thành viên trong khối. Qua thời gian ngân hàng sẽ gia tăng phạm vi hoạt động của mình trong việc đại diện cho khu vực thực hiện các giao dịch thanh tốn với các nước ngồi khối.
2. Tư vấn ,hỗ trợ quản lý các chính sách tiền tệ hiện tại ở các nước thành viên. 3. Giám sát việc thực hiện các chính sách tiền tệ, cũng như quan tâm nhiều hơn đến
dịng chảy tiền tệ trong khối cũng như trong các nước thành viên.
1. Đào tạo các cán bộ của các nước thành viên
2. Liên kết các ngân hàng Trung ương các nước thành viên để tiến hành hỗ trợ tài chính khi cần thiết.
3. Huy động nguồn vốn đầu tư để phát triển những vùng ít được đầu tư, tạo cân bằng cho nền kinh tế.
4. Rà sốt các thơng tư, chếđộ, quy định liên quan ở các quốc gia thành viên. Từ đĩ tiến hành phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, tạo điều kiện cải thiện được cơ chế, vận dụng hiệu quả kinh nghiệm thành cơng ở các nước, cũng như ứng dụng những kỹ thuật hiện đại vào các nước ít cĩ điều kiện tiếp xúc các cơng nghệ .
5. Cảnh báo đúng lúc khi mức lạm phát hoặc giảm phát đang biến động ở mức độ gây lo ngại, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các nước thành viên.
6. Mua trái phiếu bằng USD của các ngân hàng trung ương để một mặt hỗ trợ vốn cho các ngân hàng này. Mặt khác hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ đang diễn ra khá mạnh mẽ hiện nay.
7. Khơng can thiệp quá sâu vào các nước thành viên trước khi một Liên minh tiền tệ chính thức ra đời. Mọi hoạt động phải hướng đến việc nâng cao uy tín của Ngân hàng trung ương, từng bước gĩp phần tạo ra tính hiệu quả cho sự hiện diện của Ngân hàng Trung ương.
• Tổ chức hoạt động cĩ hiệu quả, một mơ hình đơn giản và hiệu quả phải được ưu tiên . nĩ cĩ thểđược tổ chức như sau :
1. Mỗi nước sẽ cử cán bộ cao cấp tham dự trong một ủy ban thường trực. Tồn tại độc lập, khơng trực thuộc bất kỳ một quốc gia nào, mà trực thuộc Ủy Ban