Phương thức thanh tĩan

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 35 - 38)

Cuộc khủng hỏang Tài chính – tiền tệđã đặt ra vấn đề sử dụng ngọai tệ trong giao dịch thanh tĩan. Việc phụ thuộc quá nhiều vào ngọai tệ mạnh đã là một trong những nguyên nhân xảy ra tình trạng khủng hỏang. Vậy những hình thức thanh tĩan nào đã và đang được sử dụng tại các nước trong khu vực, từđĩ áp dụng cho cả khu vực.

Trung tâm thanh tĩan bù trừ thuần (PCH) : Là một quy trình thanh tĩan bù trừ rịng khơng cĩ sự can thiệp và thơng qua các cơ quan trung ương, khơng cung cấp bảo lãnh tín dụng và khơng gánh chịu rủi ro. Mơ hình này dễ được chấp nhận ở ASEAN. Trong PCH các nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu sẽ thơng qua các ngân hàng thương mại để thanh tĩan bằng đồng nội tệ trước khi lượng thanh tĩan rịng giao dịch với nước ngịai bằng đồng USD. Cĩ những ưu điểm sau :

PCH khơng chịu các rủi ro tín dụng và cũng khơng cĩ chế độ bảo lãnh tín dụng cho bất cứ nhà nhập khẩu nào.

Tất cả các ngân hàng thương mại đều cĩ thể tham gia vào phương thức thanh tĩan bù trừ rịng này. Khơng bị kiểm tra năng lực, các ngân hàng Thương mại cĩ vị thế ngang nhau, trách nhiệm này sẽ chuyển về ngân hàng trung ương tương ứng. Ngân hàng trung ương cũng khơng được phép tham gia chương trình bù trừ rịng. Nếu khơng chính sách tiền tệ bị can thiệp. Giảm sự phụ thuộc của một quốc gia vào việc dùng ngọai tệ hỗ trợ tín dụng thanh tĩan và họat động ngọai thương, thu được lợi ích từ việc gom quỹ và cân bằng vị thế ngọai tệ của các ngân hàng thương mại ngay các cơ quan giao dịch tiền tệ cĩ thẩm quyền.

Các nước ASEAN cĩ thể giảm việc sử dụng USD hay vẫn duy trì được lượng ngọai tệ trong thương mại quốc tế. Nĩ sẽ họat động hiệu quả trong trường hợp NHTW khuyến khích nhà xuất khẩu chuyển đổi khỏan thu nhập bằng ngọai tệ của họ sang đồng nội tệ một thời gian nhất định.

2.4 Triển Vọng Hợp Tác Tài Chính-Tiền Tệ Và Liên Minh Tiền Tệ. 2.4.1 Sự cần thiết của hợp tác tài chính - tiền tệ ASEAN 2.4.1 Sự cần thiết của hợp tác tài chính - tiền tệ ASEAN

a./ Hợp tác tài chính–tiền tệ sẽ giúp cho các nước tiếp nhận ở mức cao nhất những lợi ích của tồn cầu hố tài chính và giảm thiểu những tác động tiêu cực của chúng

Xu thế tịan cầu hố hiện nay của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, đã khiến các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn từđĩ tính di chuyển của các dịng vốn quốc tế mang tính khu vực và quốc tế. Điều này, đến lượt nĩ, lại khiến cho “cầu về hàng hố cơng cộng quốc tế” (international public goods) gia tăng. Bên cạnh đĩ sự cải tổ hệ thống tài chính- tiền tệ quốc tế diễn ra khá chậm chạp. Một chính sách hợp tác tài chính-tiền tệ khu vực sẽ khiến cho các chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia đáp ứng sự linh họat với những phản ứng chính sách quốc tế.

b./ Hợp tác tài chính – tiền tệ khu vực sẽ giúp cho các nước trong khu vực giảm thiểu nguy cơ khủng hỏang tài chính – tiền tệ

Cuộc khủng hỏang Tài chính tiền tệ 1997 là một ví dụ. Các nhà đầu cơ ngoại tệđã “tấn cơng“ vào đồng tiền của một quốc gia riêng lẽ và với chính sách tỷ giá cố định các quốc gia này sử dụng ngoại tệ ra để bảo vệđồng nội tệ, việc sử dụng dự trữ ngoại tệ là điều khơng tránh khỏi. Sự phản ứng riêng rẽ này của từng quốc gia thành viên sẽ khơng thể bù đắp những khoản thâm hụt ngoại tệ. Bên cạnh đĩ thiếu thơng tin sẽ làm cho các nhà đầu tư đồng loạt rút vốn khi cĩ dấu hiệu khủng hoảng xuất hiện.

Mặt khác họat động xuất khẩu sút giảm nên thu về ngoại tệ thấp. Những yếu tốđĩ tác động làm dự trữ ngoại tệ riêng lẽ từng quốc gia khơng đáp ứng đựơc việc cứu vãn giá trị đồng nội tệ và thế là một sự sụp đỗ lan truyền xảy ra. Một sự liên minh tiền tệở cấp độ cao sẽ tạo một nền tảng vững chắc cho cả khu vực, khả năng tự bảo vệ là của cả một cộng đồng khu vực. Nguồn dự trữ ngoại tệ khơng chỉ của 1 mà là 10 quốc gia, chính sách tài chính tiền tệ thực hiện khơng chỉ là 1 nước mà được áp dụng tại tất cả các nước ASEAN sẽ đứng vững trước sự tấn cơng đầu cơ tiền tệ và cĩ thể hạn chế phần nào sự mất giá của đồng tiền khu vực.

c./ Hợp tác tài chính–tiền tệ thúc đẩy quá trình liên kết thương mại trong khu vực:

Từ những năm đầu thập niên 90, xu hướng tự do hĩa thương mại đang được đẩy mạnh khơng những trong phạm vi khu vực mà kể cả các đối tác bên ngịai, thương mại cũng như đầu tư trong nội bộ khu vực chiếm hơn 50% tổng giá trị thương mại khu vực năm 1998. Một liên minh tiền tệ sẽ là điều thuận lợi cho các thành viên trong việc mua bán trong nội bộ và bên ngịai nhất là khi hầu hết các quốc gia sử dụng chính sách hướng ra xuất khẩu .

2.4.2 Những khĩ khăn hợp tác tài chính – tiền tệ khu vực ASEAN

• Hiện tại ASEAN thiếu người lãnh đạo chính trị trong hợp tác giống như Mỹ ở Châu Mỹ Latinh và Pháp – Đức ở Châu Âu.

• Một đặc điểm chung của các nước trong khu vực ASEAN là phụ thuộc nhiều vào bên ngồi cả về thương mại lẫn đầu tư. Mặc dù thương mại nội vùng đang gia tăng nhưng xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ, Châu Âu, Nhật bản vẫn chiếm tỷ trọng lớn.

• Nguyên tắc hợp tác là sự đồng thuận, khơng can thiệp nội bộ. Tuy nhiên những nguyên tắc này lại xung đột những nguyên tắc về tăng cường giám sát như : phê bình mang tính xây dựng đối với việc hoạch định chính sách, sức ép kinh tế ngang bằng …

• Khi kinh tế bị suy sụp một số nước ASEAN buộc phải điều chỉnh tiến trình giảm thuế CEPT của họ. Theo Phuchatan số 22/6/1998, một số nứơc rút bớt danh mục trong các hàng hố thơng thường phải giảm thuế theo đúng hạn định . Inđơnêxia đề nghị rút sản phẩm hố dầu khỏi danh mục giảm thuế. Philipin khơng giảm thuế đường. Malaixia khơng mở rộng thị trường ơ tơ lo sợ ảnh hưởng đến hãng ơ tơ Proton ở nước này, vốn được nhà nước bảo hộ và đang chiếm tới 65% thị phần ơ tơ ở nước này làm ảnh hưởng cho Thái lan, nước cĩ lợi thế cạnh tranh về cơng nghiệp ơ tơ. Những động thái như vậy trong tiến trình triển khai AFTA trong thời gian vừa qua khơng chỉ cĩ nguy cơ phá vỡ lộ trình AFTA của ASEAN mà cịn cung cấp thêm căn cứ cho sự hồi nghi về ý chí hợp tác của các nhà lãnh đạo trong hiệp hội.

• Khủng hoảng tài chính tiền tệđã cho thấy ASEAN chưa xây dựng đựơc cho các nước thành viên thĩi quen đặt lợi ích quốc gia trong tổng thể lợi ích chung của tồn khu vực , chưa nhìn lợi ích quốc gia của mỗi nứơc thành viên từ gĩc độ lợi ích chung của tồn hiệp hội. Cuộc khủng hoảng cũng giúp đánh giá đúng hơn những thành tựu mà ASEAN đã đạt đựơc 30 năm qua. Tình đồn kết, sự thơng cảm lẫn nhau, hố ra cịn chưa cĩ đựơc một nền tảng vững chắc.

2.4.3 Tính khả thi về các điều kiện kinh tế của Đơng Nam Á đối với khu vực tiền tệ tối ưu (Optimum Currency Area - OCA) tiền tệ tối ưu (Optimum Currency Area - OCA)

Nhằm hướng đến một liên minh tài chính - tiền tệ mà cao nhất là một đồng tiền chung khu vực. Một số nhà nghiên cứu đã đánh giá về những điều kiện của ASEAN cĩ đủ yêu cầu hình thành khu vực đồng tiền tối ưu như “lý thuyết khu vực tiền tệ”của Mundell và Kinnon. Thơng qua việc so sánh với khu vực đồng tiền chung Châu âu. Một khu vực tiền tệ bao hàm việc phải từ bỏ chính sách tiền tệ độc lập vốn từ lâu đã là cơng cụ xử lý trực tiếp đối với các cú sốc đặc thù ở quốc gia. Chi phí của một khu vực tiền tệ do tác động của các cú sốc kinh tế vĩ mơ khơng cân xứng đến các nền kinh tế, với một mức độ di chuyển lao động cao những thiệt hại này sẽđược giảm bớt.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)