ra quyết định (Decision- making Body)
Một nhĩm nghiên cứu được thành lập nhằm xây dựng một Phịng theo dõi hoặc giám sát với nhịêm vụ thực hiện thành cơng những đề xuất của sáng kiến Chiang Mai. Phịng này sẽ cĩ trách nhiệm giám sát: i) Khả năng thanh khoản cũng như các nền tảng kinh tế cơ bản của từng thành viên; ii) Áp dụng những chuẩn mực chung đã được các nước thành viên thống nhất; iii) Khả năng thực thi chính sách và cải cách; iv) Phối hợp và tạo sự hài hồ các chính sách kinh tế vĩ mơ giữa các nước thành viên.
Ngồi ra, nhiều cố gắng đang được thực hiện nhằm xây dựng một thể chế ra quyết định (decision – making body) nhằm thực hiện sáng kiến Chiang Mai. Chức năng của thể chế ra quyết định này là:
• Cung cấp thơng tin giữa các nước ASEAN+3
• Thực hiện việc đánh giá hoạt động của các nước nhận hốn đổi
• Nhận dạng các nguy cơ khủng hoảng hệ thống và nguyên nhân khủng hoảng ở mỗi nước. Bên cạnh đĩ đánh giá khả năng cĩ thể tiếp tục tham gia hốn đổi của các quốc gia
• Đánh giá và quản lý các hoạt động kiểm tra và giám sát định kỳ của hai nhĩm: Nhĩm 3 nước Đơng Bắc Á và nhĩm 10 nước ASEAN
• Phối hợp các hoạt động của phịng nghiên cứu giám sát với các hoạt động tương đương của IMF và các thể chế tài chính quốc tế khác
* Những ưu điểm và hạn chế của sáng kiến Chiang Mai (CMI) Ưu điểm
• CMI tạo những nền tảng ban đầu trong việc thiết lập liên minh tiền tệ nhằm hạn chế sựđảo ngược dịng vốn nước ngịai và sựổn định của tỷ giá hối đĩai
• CMI nâng cao hiệu quả trong việc dự trữ ngọai tệ mà khơng tốn kém nhiều cho việc duy trì một lượng lớn ngọai tệ. Điều này làm yên tâm các nhà đầu tư nước ngịai và điều tiết được thị trừơng ngọai hối
• CMI đảm bảo khả năng trợ giúp tín dụng ngắn hạn một khi sự thiếu hụt xảy ra, đồng thời do một tỷ trọng lớn tài trợ được gắn liền với các điều kiện của IMF cũng như lãi suất luỹ tiến nên phương thức tài trợ này cịn giảm thiểu được hiệu ứng rủi ro đạo đức – một trong những cản trở khiến sáng kiến thành lập Quỹ tiền tệ Châu Á năm 1997 khơng được ủng hộ.
Hạn chế
• Việc tài trợ được gắn với các điều kiện như IMF. Do đĩ sẽ khơng kịp thời đáp ứng nhu cầu về ngọai tệ (10%) và khĩ cĩ thể đối phĩ ngay được với sự di chuyển mạnh mẽ của dịng vốn tư nhân trong điều kiện hiện nay.
• Trong khuơn khổ CMI 10% hốn đổi đĩ cĩ thể được giải ngân chỉ với sự chấp thuận của các nước cung cấp tài chính hốn đổi và các nước này cần thiết lập sựđánh giá của chính họ về việc này chưa cĩ cơ chế giải quyết một cách hiệu quả.
• CMI khơng đề cập đến vấn đề phối hợp chính sách tỷ giá hối đối trong khi điều này đặc biệt quan trọng trong điều kiện thương mại nội bộ khu vực gia
tăng, vốn được tự do di chuyển và các nước lại thực hiện các chế độ tỷ giá hối đối khác nhau. Điều này sẽ hạn chế quá trình giám sát tài chính đa phương
• Những kết quả đạt được trong hợp tác sau CMI chỉ cĩ tác dụng quản lý khủng hoảng chứ chưa cĩ tác dụng phịng ngừa khủng hoảng, hợp tác tài chính- tiền tệ khu vực chưa thực sựđược thể chế và thiếu một thể chế chung về tư vấn, theo dõi, giám sát và điều tiết các quan hệ hợp tác trong khu vực.