2 Quá trình hình thành và mở rộng Asea n.
BẢNG 12 : TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU HÀNG HỐ (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Campuchia 24,1 12,1 11,4 16,9 21,7 -9,1 1,7 5,2 Indonesia 27,6 -12,3 3,1 7,2 9,4 6,0 7,0 8,0 Lào 9,6 -3,3 -5,9 11,6 7,6 27,4 17,8 3,0 Malaysia 17,0 -10,6 7,2 11,3 20,5 12,0 10,2 12,6 Myanmar 35,8 35,2 9,8 3,0 - - - - Philippin 9,0 -16,2 10,0 2,8 9,6 8,0 8,0 7,0 Singapore 20,1 -10,5 2,9 15,1 24,2 8,0 8,0 8,0 Thái Lan 19,5 -7,1 4,8 18,2 23,0 10,0 5,0 8,0 Việt Nam 25,2 6,5 7,4 20,4 30,3 11,4 8,9 8,6 PHỤ LỤC 3 : NHỮNG ĐIỂM MỐC LỊCH SỬ
Trong quá trình chuẩn bị lưu hành đồng tiền chung duy nhất Châu Âu
18-04-1951
Thành lập cộng đồng thép và than đá Châu Âu (CECA) gồm 6 nước thành viên: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luýchxămbua và Italia.
25-03-1957
Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Châu Âu (CEE) và Cộng đồng Châu Âu về năng lượng nguyên tử (EURATOM), bao gồm đầy đủ các nước thành viên CECA.
08-10-1970
Xuất bản báo cáo đầu tiên về Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU), mang tên Werner, Thủ tướng Luýchxămbua lúc đĩ.
24-04-1972
Thành lập con rắn tiền tệ Châu Âu nhằm mục đích giới hạn sự dao động của các đồng tiền Châu Âu ở dưới mức dao động quốc tế.
Kết nạp thêm 3 thành viên mới là Vương Quốc Anh, Ai len, Đan Mạch tạo nên CEE-9.
27-01-1974
Đồng france Pháp rút lui khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu.
Tháng 03-1975
Sáng lập đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU- European Currency Unit).
10-07-1975
Đồng france Pháp tái nhập con rắn tiền tệ Châu Âu.
14-03-1976
Pháp tuyên bố vĩnh viễn rút khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu.
07-07-1978
Hiệp ước Breme (Đức), thành lập hệ thống tiền tệ Châu Âu (SME – Système Monétaire Européenne).
13-03-1979
Bắt đầu chính thức hệ thống tiền tệ Châu Âu (SME) với giới hạn dao động tối đa về tỷ giá là 2.25%, riêng đồng peseta Tây Ban Nha và livre sterling là 6%.
01-01-1986
Kết nạp Tây Ban Nha và BồĐào Nha tạo nên CEE-12.
27 đến 28-12-1986
Ký kết “Chương trình hành động chung” nhằm thiết lập khối thị trường chung duy nhất từ 01-01-1993.
28-06-1988
Hội đồng Châu Âu ký quyết định giao cho Ơng Jacques Delors, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu đương thời, chịu trách nhiệm chuẩn bị và đề xuất các bước đi cụ thể về việc thành lập Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU)
Tháng 06-1989
Tại Madrid, Hội đồng Châu Âu phê chuẩn báo cáo mang tên Delors, coi đĩ là tài liệu cơ sởđể triển khai liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu.
09-12-1989
Hội đồng Châu Âu họp tại Strasbourg, quyết định giai đoạn I của EMU sẽ bắt đầu từ 01-07-1990.
Chính thức khởi động Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu giai đoạn I (EMU – I), bắt đầu tự do hĩa các luồng vốn.
07-02-1992
Ký kết hiệp ước Maastricht, thiết lập Liên minh Châu Âu (EU), xác định chính thức các vấn đề liên quan đến khối đồng tiền chung duy nhất Châu Âu, cơ chế vận hành các Tổ chức thiết chế Châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, chương trình hợp tác Tư pháp.
01-01-1993
Hồn thành thị trường chung Châu Âu: tự do hĩa thị trường hàng hĩa, thị trường vốn và tự do hĩa việc đi lại của cơng dân Châu Âu trong nội bộ EU.
01-01-1995
Kết nạp Áo, Phần Lan, Thụy Điển tạo nên EU-15.
14 đến 15-05-1995
Hội nghị thượng đỉnh Madrid thơng qua lịch trình hành động, quyết định đặt tên đồng tiền chung Châu Âu là đồng EURO, gọi các đơn vị tiền lẻ của nĩ là cent, 100 cent bằng 1 EURO.
21 đến 22-06-1996
Hội nghị thượng đỉnh Florence (Italia) khẳng định tầm quan trọng của việc chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu thức hội nhập sau khi lưu hành đồng EURO.
13 đến 14-12-1996
Hội nghị thượng đỉnh Dublin, thơng qua phương thức vận hành Hiến chương Ngân sách – ổn định – tăng trưởng và cơ chế của hệ thống tiền tệ Châu Âu mới (SME bis) xác định thể thức quan trọng hệ tiền tệ giữa các nước tham gia và các nước chưa tham gia đồng tiền chung duy nhất.
17-06-1997
Hội đồng Châu Âu thơng qua quy chế No1103/97, xác định khuơn khổ pháp lý cho đồng EURO.
16 đến 17-07-1997
Ký kết Hiệp ước Amsterdam, phê chuẩn SME bis và Hiến chương ổn định và tăng trưởng, phê chuẩn mẫu tiền EURO bằng giấy và bằng tiền kim loại.
Hội đồng các Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính – ECOFIN đề xuất danh sách 11 nước đủ tiêu chuẩn tham gia khối đồng EURO.
09-05-1998
Nghị viện Châu Âu phê chuẩn danh sách 11 nước đủ tiêu chuẩn gia nhập EU-11 gồm Đức, Pháp, Ailen, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Luýchxămbua, Phần Lan, Tây Ban Nha.
11-05-1998
Hội đồng kinh tế tiền tệ Châu Âu bỏ phiếu bầu Thống Đốc Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (ECB), Ơng Win Duisenberg, người Hà Lan, nguyên Thống Đốc NHTW Hà Lan hiện là Giám đốc Viện tiền tệ Châu Âu với 50 phiếu thuận, 1 phiếu chống, 5 phiếu trắng và bầu 5 thành viên khác của Ban giám đốc điều hành ECB gồm Ơng Christian Noyer, Phĩ Thống Đốc, người Pháp với 52 phiếu thuận, 1 phiếu chống, 6 phiếu trắng; Ơng Otmar Issing, người Đức và Ơng Tomaso Padoa Schioppa, người Italia (cả 2 đều được 56 phiếu thuận, khơng phiếu chống, 3 phiếu trắng), Ơng Sirkka Hamalainen, người Phần Lan (55 phiếu thuận, khơng phiếu chống, 3 phiếu trắng), riêng Ơng Eugenio Domingo Solans, Tây Ban Nha, chỉ được 40 phiếu thuận, khơng cĩ phiếu chống, 19 phiếu trắng.
01-01-1999
Đồng EURO sẽ chính thức ra đời với đầy đủ tư cách một đồng tiền thực, chung và duy nhất cho cả khối EU-11, là ngày cơng bố chính thức tỷ giá chuyển đổi giữa từng đồng bản tệ với đồng EURO, tỷ giá này cĩ thểđược cơng bố sớm hơn 01- 01-1999 nhưng chỉ cơng bố một lần và khơng bao giờ thay đổi sau khi cơng bố.
Từ 01-01-1999 đến 01-01-2002
Đây là giai đoạn chuyển đổi chính thức của đồng EURO, ở giai đoạn này đồng EURO mới chỉ được thực hiện trong các quan hệ giao dịch thanh tốn khơng bằng tiền mặt. Việc niêm yết giá cả hàng hĩa, trong các hĩa đơn chứng từ thanh tốn bắt buộc phải thể hiện bằng 2 loại tiền: đồng EURO và đồng bản tệ.
Bắt đầu giai đoạn đổi tiền, diễn ra trong 6 tháng, kết thúc vào 01-07-2002. Sau đĩ đồng EURO sẽ chính thức lưu hành trong khối (gồm tiền giấy và tiền kim loại).
01-07-2002
Các đồng bản tệ sẽ hồn tồn rút khỏi lưu thơng, nhường chỗ duy nhất cho đồng EURO lưu hành hợp pháp trong tồn khối. Tỷ giá đổi tiền chính thức, cốđịnh vĩnh viễn giữa các đồng tiền quốc gia với đồng EURO
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cơng bố ngày 31-12-1998
(Nguồn: Commission Européenne)
Pháp
Đức Bỉ
Tây Ban Nha Áo Phần Lan Ailen Italia Luýchxămbua Hà Lan BồĐào Nha Franc Pháp Deutschemark Franc Bỉ Peseta Schilling Markka Irish Punt Lire Franc luxembua Florin Escudo 1 EURO FRF DEM BEF ESP ATS FIM IEP ITL LUF NLG PTE EUR 6,55957 1,95583 40,3399 166,386 13,7603 5,95573 0,787564 1.936,27 40,3399 2,20371 200,482 1,16675 USD 132,800 JPY 0,705455 GBP 5 TIÊU THỨC HỘI NHẬP
Theo hiệp ước Maastricht ký ngày 07-02-1992 và Cơng ước ổn định và tăng trưởng Amsterdam tháng 06-1997, các nước thành viên EU muốn tham gia Liên minh kinh tế tiền tệ và sử dụng đồng EURO thống nhất trong tồn khối thì phải đảm bảo được các tiêu chí cần thiết nhằm ổn định nền kinh tế trong tồn khối. Tiêu chí đĩ là:
1. Bội chi ngân sách phải thấp hơn 3% GDP. 2. Mức dư nợ nhà nước khơng vượt quá 60% GDP
3. Lạm phát khơng vượt quá 1.5% mức bình quân của 3 nước cĩ mức tăng giá thấp nhất.
4. Lãi suất dài hạn khơng vượt quá 2% mức lãi bình quân của 3 nước cĩ mức lạm phát thấp nhất.
5. Mức độ ổn định tỷ giá: cĩ ít nhất 2 năm tuân thủ chế độ tỷ giá và mức biến động tỷ giá do hệ thống tiền tệ Châu Âu quy định.
Đi kèm với 5 tiêu chí này là cơ chế phạt được áp dụng nếu quốc gia nào vi phạm.
PHỤ LỤC 4 :