Chế độ tỷ giá cố định thơng thường(Conventional Fixed peg Arrangements)

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 108 - 109)

Đây là chếđộ tỷ giá cĩ sự cam kết chính thức của chính phủ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ là đồng tiền bản vị tại một mức tỷ giá cố định. Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ đặt ra những hạn chế nghiêm ngặt trong việc phát hành tiền nhằm đảm bảo thực thi cam kết chính thức của chính phủ, bao gồm các quy định dưới dạng luật nghiêm cấm khơng cho phép chính phủ phát hành các khoản nợ – tiền cĩ quyền lực cao (high – power money) nếu như việc phát hành này khơng được đảm bảo hỗ trợ 100% bằng một lượng dự trữ quốc tế tương đương. Trong cơ chế tỷ giá này thì chính phủ hoặc NHTW ấn định một tỷ giá cố định giữa đồng nội tệ và ngoại tệ bất cứ lúc nào. Cơ quan quản lý tiền tệ khơng được phép dùng quyền hạn của mình để tài trợ và bảo lãnh tín dụng cho khu vực tư nhân và khu vực cơng, do đĩ những mất cân đối trong chính sách tài khố khơng thể được tài trợ thơng qua thuế lạm phát bằng phát hành thêm tiền. Chính sách này hướng tới mục tiêu lạm phát. Các nước đang áp dụng cơ chế tỷ giá đặc biệt này là Hồng Kơng, Estonia, Bungari, Lithuania, Brunei, Bosnia and Herzegovina, Djibouti.

3. Chế độ tỷ giá cố định thơng thường(Conventional Fixed peg Arrangements) Arrangements)

Đây là chếđộ tỷ giá khi chính phủ neo đồng tiền của mình (một cách chính thức hay ngầm định) với một đồng tiền chính thức hay một rổ các đồng tiền tại một mức tỷ giá cốđịnh, đồng thời cho phép tỷ giá được dao động trong một biên độ hẹp tối đa là ±1% xung quanh tỷ giá trung tâm hay giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tỹ giá chênh lệch nhau khoảng 2% trong ít nhất 3 tháng.

Cốđịnh rỗ tiền tệ (Basket peg). Theo cơ chế này thì tỷ giá được neo cốđịnh vào một tập hợp các đồng tiền mạnh với những tỷ trọng nhất định mà khơng phải là cốđịnh theo bất kỳ một đồng tiền mạnh duy nhất nào. Đây là một giải pháp phù hợp với các nước cĩ phương thức trao đổi mậu dịch được đa dạng hố theo từng vùng địa lý giống như các nước ở Đơng Á. Trên lý thuyết thì cĩ rất ít lý do cho thấy cơ chế này khơng cứng nhắc bằng cơ chế tỷ giá neo cố định theo một đồng tiền. Trên thực tế hầu hết các nước đã cơng bố áp dụng theo cơ chế tỷ giá này thì lại khơng cơng khai về quyền số mà nĩ áp dụng mà cĩ thể thường xuyên điều chỉnh ở mức cần thiết. Do vậy thể thức này khơng thể cho ra những nhận xét một cách chính xác trừ một số nước cốđịnh theo đồng tiền SDR.

Theo cơ chế này tuy chức năng của NHTW cĩ bị giới hạn tuy nhiên vẫn mang tính linh hoạt và vẫn duy trì được một số chức năng truyền thống của NHTW, các nhà quản lý tiền tệ vẫn cĩ thể điều chỉnh mức độ của tỷ giá tuy khơng thường xuyên.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 108 - 109)