Tác Động Từ Kinh Tế Mỹ :

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 25 - 26)

Với một nền kinh tế trị giá gần 1000 tỷ USD, ASEAN là thị trường lớn thứ 4 cho hàng xuất khẩu của Mỹ, gần bằng Trung quốc, Hồng kơng, Đài loan, Ma cao gộp lại. Khu vực ASEAN cũng tiếp nhận 42 tỷ USD đầu tư của Mỹ đổi lại, Mỹ cũng là thị trường rất quan trọng đối với Đơng Nam á. Xuất khẩu Đơng Nam á năm 2003 là 19.3 % so với 1995 là 13,2 %.

Đơng Nam Á cĩ vị trí chiến lược quan trọng được xem như cầu nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương với nguyên tắc “ buơn bán cơng bằng “mối quan hệ kinh tế thương mại đã chuyển từ quan hệđồng minh bạn bè sang quan hệ bạn bè đối tác. Việc mở rộng ASEAN sẽ tạo ra một thị trường rộng lớn , làm tăng ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế Mỹ. Hiện nay Mỹ đã nâng quan hệ kinh tế với ASEAN lên thành quan hệ nịng cốt trong khu vực. Nhằm mục đích thúc đẩy thương mại hai chiều. Mỹ đã thực hiện đàm phán song phương và đa phương (khu vực), Mỹ và ASEAN đã thiết lập nhĩm tư vấn để tăng cường sự hợp nhất về kinh tế

BẢNG 2.3 : CHỈ SỐ CƯỜNG ĐỘ THƯƠNG MẠI NỘI VÙNG Khu vực 1980 1985 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Khu vực 1980 1985 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ASEAN 5.1 6.1 4.6 3.8 3.8 3.8 4.3 4.1 3.7 Đơng Á–15** 2,6 2,3 2,3 2,1 2,2 2,2 2,3 2,4 2,2 EU 15 1,5 1,6 1,5 1,7 1,7 1,7 1,6 1,7 1,7 NAFTA 2,1 2,0 2,1 2,4 2,4 2,3 2,3 2,3 2,1

** Đơng Á – 15 gồm EA – 14 và Nhật Bản ; Nguồn : Kawai and Urta (2002)

Bên cạnh đĩ đầu tư của Mỹ vào ASEAN cũng đa dạng hố hơn trước đây nếu vào thập niên 80 đầu tư của Mỹ tập trung vào dầu mỏ và khí đốt, hiện nay là cơng nghiệp chế tạo. Đầu tư của Mỹ vào ASEAN phân bố tập trung ngành cơng nghiệp chế tạo 37,7%, dầu khí 28,3% dịch vụ và ngành cơng nghiệp khác 34,4% điều này cũng phù hợp với thay đổi cơ cấu kinh tế ASEAN

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)