Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho quá trình hội nhập đồng tiền chung

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 65 - 71)

c. Cơ chế tỷ giá hối đối Đơng Na mÁ

3.4 Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho quá trình hội nhập đồng tiền chung

Tiến trình liên kết kinh tế ASEAN như là giải pháp tồn tại khu vực trong bối cảnh hiện nay. Việt Nam là nước đi sau nên yêu cầu về tốc độ liên kết trong các lĩnh vực thương mại, tài chính đặt ra cịn gay gắt hơn. Đểđạt được mục tiêu đĩ, một số khuyến nghị chính sách sau :

1./ Việt Nam cần cĩ chính sách nghiên cứu tịan diện động thái và xu hướng phát triển, cạnh tranh và liên kết kinh tế thế giới, khu vực . Đây là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển và quyết sách đối ngọai.

2./ Đạt tiến trình liên kết trong quá trình liên kết, hội nhập. Xây dựng một chiến lược hội nhập tổng thể trong đĩ định rõ vị trí, nội dung và quan hệ logic của tiến trình liên kết ASEAN với tiến trình chung.

3./ Khẩn trương xây dựng một chiến lược hội nhập nhanh, lấy mục tiêu gia nhập WTO và đẩy mạnh tiến trình liên kết kinh tế ASEAN đây là nền tảng giải quyết vấn đề liên kết – hội nhập song phương và khu vực khác.

Thực chất các chiến lựợc hội nhập nhanh bao hàm định hướng :

• Định rõ lộ trình hội nhập nhanh phải định rõ được lộ trình hội nhập cho giai đọan 2005 – 2015. Tính bức bách của tình hình lộ trình khơng rõ ràng sẽ khơng hành động cĩ hiệu quảđựơc.

• Nỗ lực đẩy mạnh tiến trình gia nhập WTO rút ngắn thời hạn thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA ( giảm thuế xuống 0 – 5% trước 2006 và xuống mức 0 vào năm 2010 ) trên cơ sở đĩ, đẩy mạnh việc tham dự AIA và quá trình tự do tài chính khu vực.

• Cố gắng thúc đẩy quá trình đi tới FTA song phương với một số nền kinh tế lớn và phát triển cao. Cần tập trung vào 2 đối tác Mỹ và Nhật bản. EU là đối tương cần cân nhắc tiếp theo.

• Chủđộng thúc đẩy hội nhập nhanh trong một số lĩnh vực ưu tiên

4./ Việt Nam cần đẩy nhanh cải cách bên trong (bao gồm điều chỉnh định hướng cơ cấu và cải cách thể chế ) nhằm mục tiêu hội nhập đặc biệt là giai đọan trung hạn. Xây dựng một cấu trúc thị trường cơ bản mang tính hệ thống và đồng bộ.

5./ Đẩy mạnh điều chỉnh cơ cấu và cải cách bên trong bao gồm các nội dung :

• Định hướng lại mơ hình tăng trưởng, kiên quyết đọan tuyệt với mơ hình hướng nội, thay thế nhập khẩu ; Chuyển sang mơ hình cạnh tranh trên thị trường mở.

• Đổi mới căn bản cơng tác quy họach phát triển, chuyển sang phương thức chính phủ xây dựng và thực hiện quy họach “cứng” tổng thể quốc gia (quy họach phát triển cơ sở hạ tầng, định hướng phát triển ngành theo vùng trên phạm vi quốc gia; thay thế dần loại trừ quy họach cục bộ ngành – địa phương.

• Kiên quyết khắc phục tình trạng thiên lệch trong đầu tư, thúc đẩy đầu tư tư nhân, xem là phương thức hạn chế nguồn gốc trực tiếp đẻ ra tham nhũng, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

• Xây dựng các thể chế và nguyên tắc cơ bản của hệ thống kinh tế thị trường nhằm tạo một sân chơi thị trường bình đẳng và minh bạch, trên cơ sở đĩ, thúc đẩy quá trình hình thành các thể chế thị trường hiện đại.

• Đẩy mạnh cải cách hành chính thực sự. Trong đĩ, ưu tiên là cải cách triệt để hệ thống tiền lương trong khu vực quản lý nhà nước theo nguyên tắc trả tiền theo chức năng. Khơng nên coi cải cách lương chỉ chủ yếu là điều chỉnh lương theo hướng nâng lương cho kịp mức lạm phát.

• Tăng cường hiệu lực điều hành và quản lý nhà nước thơng qua cam kết lộ trình hẳn hoi, gắn trách nhiệm cá nhân với việc thực hiện cam kết đĩ. Tăng cường giám sát thực thi các đạo luật và văn bản luật…..

• Gia nhập WTO năm 2005 rút ngắn lộ trình thực hiện các cam kết hội nhập ASEAN, đồng thời các biện pháp đột phá mang tính tổng thể .

• Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng :Đây là lĩnh vực hồn tồn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam với lộ trình 7 năm. Như vậy song song với mục tiêu trên thì hơn bất cứ ngành nào, lĩnh lực Ngân hàng cần phải tăng tốc nâng cao năng lực cạnh tranh để khơng bị thua thiệt khi cĩ mặt của các Ngân Hàng 100% vốn nước ngồi – cĩ năng lực cạnh tranh rất lớn và sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị phần tiền tệ. Mặt khác các tổ chức tài chính nước ngồi cũng cĩ thể nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Những hạn chế về tỷ lệ nắm giữ dần phải gỡ bỏ ngay từ năm 2006 theo những cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thương mại với Hoa kỳ. Trong khuơn khổ Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) của hiệp hội các nước ASEAN, thì Việt Nam sẽ phải mở cửa hồn tồn các quy định về

việc khống chế tỷ lệ tham gia gĩp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngồi vào năm 2008. Chính vì vậy, hệ thống Ngân hàng của Việt Nam cần phải nhanh chĩng nâng cao năng lực tài chính và chất lượng tín dụng để cĩ thể tiếp cận được với các tiêu chuẩn quốc tế. Tiến tới Ngân hàng nhà nước phải đĩng vai trị cĩ ảnh hưởng nhất định trong khu vực và trên thị trường tài chính thế giới. Chúng ta phải tiếp tục bổ sung thêm vốn cho các Ngân hàng thương mại Quốc doanh để đạt đến tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của thơng lệ quốc tế (>8%). Cổ phần hố Ngân hàng quốc doanh là bước đi rất cần thiết, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát hành trái phiếu dài hạn nhằm thúc đẩy thị trường vốn. Ngân hàng nhà nước đã hồn tất bản chào và các phương án trần về cam kết mở cửa dịch vụ ngân hàng trong hợp tác ASEAN và ASEAN + Trung Quốc và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để giảm sự phụ thuộc về vốn giữa ASEAN với các nước phát triển.

• Việt Nam phải luơn kiểm sốt tình trạng nợ nước ngồi của mình. Hiện nợ nước ngồi ở mức độ hợp lý hơn và vẫn nằm trong tầm kiểm sốt, trong khi thâm hụt ngân sách đã được kiềm chế. Tổng nợ nước ngồi của Việt Nam năm 2004 là 14,410 tỷ USD, cao hơn mức 14,1 tỷ USD năm 2003, Tuy nhiên, theo tiêu chí đánh giá quốc tế cũng nhưđánh giá của Trung tâm Tài chính Nhật Bản (CIEM) thì khả năng trả nợ của Việt Nam là tương đối, dưới mức lo ngại. Chúng ta chủ yếu là các khoản nợ cĩ kỳ hạn và đều được hưởng lãi suất ưu đãi, thời gian trả nợ dài (30-40năm) và thời gian ân hạn thường là 5 năm. Tuy vậy, Việt Nam cần phải tích cực đẩy mạnh sự phát triển kinh tế hơn nữa, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm tình trạng thâm hụt ngân sách … Để cĩ thể trả nợ và cĩ được uy tín trên trường quốc tế và từ đĩ huy động được thêm nhiều nguồn tài trợ mới.

SƠ ĐỒ 3.2

NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

14,41014,100 14,100 13,100 13,242 11,915 2000 2001 2002 2003 2004 ty û USD

* Tham gia mng lưới hốn đổi song phương : Trong bối cảnh nguồn vốn ODA sẽ dần bị cắt giảm trong những năm sắp tới thì nguồn vốn từ các thoả thuận hốn đổi song phương BSA cĩ thể thay thế cho ODA. Để đối phĩ với sự thiếu hụt thanh khoản, Việt Nam cũng như các nước khác trong khu vực cần sự hỗ trợ nguồn vốn dài hạn hơn là các biện pháp ngắn hạn. Khi gia nhập thị trường vốn quốc tế thì các nguồn vốn sẽđược đa dạng hố và vai trị của dịng vốn tư nhân là rất quan trọng. Do đĩ các chính phủ phải tìm kiếm những biện pháp phịng ngừa như ASA và BSA để tránh các bất ổn định của dịng vốn. Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã và đang phối hợp với các bộ ngành liên quan, trao đổi, thảo luận để chuẩn bị cho việc đám phán với Nhật Bản một hoạt định về thoả thuận hốn đổi song phương một chiều giữa Nhật Bản và Việt Nam. Đây là bản thoả thuận nằm trong mạng lưới thoả thuận hốn đổi song phương ASEAN+3 nhằm hỗ trợ các nước thành viên khi gặp khĩ khăn về cán cân thanh tốn.

* Phát trin th trường vn mà đặc bit là th trường trái phiếu : Trái phiếu chính phủ phải được coi là cơng cụ nợ hàng đầu để quản lý nợ của nhà nước một cách hợp lý và cĩ hiệu quả, đồng thời gĩp phần điều tiết các nguồn tài chính và phát triển thị trường tiền tệ cũng như TTCK. Một giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu tại Việt Nam hiện nay:

- Tạo nhiều hàng hố trái phiếu trên thị trường, ngồi tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ và trái phiếu Ngân hàng Đầu tư và phát triển, tăng thêm các loại trái phiếu đơ thị, trái phiếu cơng trình, trái phiếu do loại hình doanh nghiệp phát hành như trái phiếu của Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng, Điện lực, dầu khí…

- Cần lập chương trình kế hoạch phát hành các loại trái phiếu chính phủ cĩ kỳ hạn khác nhau tạo đường cong lãi chuẩn để tăng thêm sự lựa chọn cho các nhà đầu tư phù hợp với chiến lược đầu tư riêng của mình, và thị trường cũng luơn tồn tại mức lãi suất chuẩn để làm tham chiếu cho các cơng cụđầu tư khác.

Kết luận chương III.

Đồng tiền chung ASEAN là mục tiêu cuối cùng cần hướng đến của các nước trong khu vực. Tuy nhiên, khơng phải là bằng mọi giá. Để hình thành nên đồng tiền chung cịn cĩ rất nhiều việc các nước cần phải làm. Cụ thể trên các lĩnh vực sau : a./ Kinh tế các nước thành viên : Cải cách các điều kiện về thị trừơng, quản lý vĩ mơ, xây cơ sở hạ tầng theo hướng hội nhập kinh tế khu vực tại các quốc gia. Từng bước mở rộng liên kết hợp tác khơng những trong khối ASEAN mà cả các nước Đơng bắc Á, các cường quốc lớn như Mỹ, Nhật, Trung quốc.

b./ Liên kết tài chính : Từng bước bổ sung cơ chế giám sát họat động một cách tích cực và hiệu quả hơn. Mở rộng thị trường trái phiếu tạo điều kiện thu hút nguồn ngọai tệ dự trữ của các quốc gia khu vực. Đa dạng hĩa thêm Quỹ ngọai hối khu vực( CMI), xây dựng cơ chế tỷ giá hối đĩai Đơng Nam Á (ARM).

c./ Đồng tiền chung : Phát họa vềđồng tiền chung khu vực trong tương lai gồm các yếu tố như: Chức năng, đặc điểm, vai trị, phương pháp tính ACU và thời hạn ra đời. Thời hạn này khơng thể quá lâu vì với tác động xu hướng tịan cầu hĩa hiện nay, việc ra đời một đồng tiền ASEAN quá lâu cĩ thểđồng tiền châu Á hay Đơng Bắc Á ra đời, điều này ảnh hưởng đến vị trí tài chính của ASEAN trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Bên cạnh đĩ, một trong những vấn đề quan trọng nhất là các quốc gia cần xem xét lợi ích quốc gia trong lợi ích của khu vực, xem lợi ích khu vực cũng chính là lợi ích quốc gia mình, phải biết gác lại những mẫu thuẩn lẫn nhau để “bắt tay“ nhau cùng hợp tác và cùng phát triển.

Việt Nam là một thành viên gia nhập sau trong khu vực ASEAN. Chúng ta càng cần cĩ những nỗ lực mạnh mẽ trong cải cách và thay đổi phương pháp làm việc để từng bước hịa nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)