EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 của ASEAN với tỷ trọng xuất khẩu của ASEAN sang EU đạt 18% năm 2003 so với 13.5% năm 1995. Tuy nhiên, tiềm năng hợp tác đơi bên cịn rất lớn, như thương mại EU đối với ASEAN chỉ chiếm 5% tổng kim ngạch thương mại và vốn đầu tư trực tiếp của EU vào ASEAN chỉ bằng chưa đầy 5% tổng số vốn đầu tư của EU ra bên ngồi…hai quốc gia Pháp, Đức đĩng gĩp nhiều vào động cơ tăng trưởng tồn khu vực Đơng Nam á. Trong thời gian tới, nền kinh tế khu vực đồng EURO sẽ vẫn tiếp tục vận động theo hướng đi lên. Điều này ảnh hưởng tích cực tới kinh tế khu vực.
Một trong những giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN – EU là tập trung vào nội dung triển khai TREATI. TREATI là trụ cột quan trọng trong tương lai hợp tác giữa ASEAN và EU. Sức mạnh và sựổn định của đồng EURO sẽ tác động tích cực đến tình hình tài chính quốc tế nĩi chung, khu vực EU và ASEAN nĩi riêng. Các nước EU hy vọng đồng EURO sẽ mở ra kỷ nguyên mới với mức tăng
trưởng kinh tế mạnh hơn, mơi trường tài chính tiền tệ ổn định hơn so khi sử dụng đồng USD.
Thuận lợi chung trong việc xúc tiến các quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư giữa EU và ASEAN là các thủ tục thanh tốn sẽđơn giản hơn, đặc biệt trong trường hợp cĩ nhiều nước cùng tham gia. Khả năng lưu thơng lớn và chiều sâu của thị trường tài chính khu vực đồng EURO đã giúp chi phí giao dịch hoa hồng giảm đáng kể. Điều này sẽ kích thích phát hành trái phiếu bằng đồng EURO. Đồng thời việc hình thành một thị trường thống nhất về giá cả và đồng tiền thanh tốn là điều kiện thuận lợi tăng kim ngạch xuất , nhập khẩu giữa hai khối.
EU bắt đầu sử dụng đồng EURO từ 1/1/1999 cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các nước ASEAN. Các nước ASEAN cĩ điều kiện chuyển một phần dự trữ ngoại tệ của mình bằng đồng USD sang đồng EURO tránh đựơc rủi ro khi đồng USD cĩ biến động.
2.3 Hệ thống tài chính – tiền tệ khu vực ASEAN :
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, mà tâm điểm chính là hệ thống tài chính tiền tệ tại các quốc gia đã làm cho các quốc gia xích lại gần nhau hướng đến một chính sách tiền tệ phối hợp cùng đối phĩ với những biến động khơng phải tại một mà là tất cả các nước ASEAN. Hướng đến một hệ thống điều hành tài chính tiền tệ phối hợp giữa các quốc gia, xây dựng nền tảng liên minh tiền tệ. Các sáng kiến cơ bản về hợp tác tài chính tiền tệđựơc đề xuất hay đang đựơc tiến hành trong khu vực cĩ thể chia làm 3 nhĩm cơ bản và được xem là trụ cột hợp tác tài chính:
a. Cơ chế giám sát khu vực.
b. Hệ thống tiền tệ và tỷ giá khu vực. c. Thể chế tài chính ứng dụng khu vực.
2.3.1 Cơ chế giám sát Asean, quy trình giám sát Asean :
Các quy trình giám sát khu vực được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau và được tăng cường từ sau khi khủng hỏang tài chính tiền tệ 1997.
Quy trình giám sát ASEAN ( ASEAN surveilolance process) : Thành lập tháng 10/1998, là một quy trình giám sát tổng kết cĩ đánh giá độc lập và hỗ trợ cho quy
trình giám sát tồn cầu do IMF thực hiện. Các nước ASEAN thống nhất gặp mặt ít nhất 2 năm một lần để phân tích đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ và phát triển của vùng, cũng như xem xét các lĩnh vực đặc biệt khác như vấn đề cơ cấu và ngành. Việc giám sát sẽ do nhĩm phối hợp giám sát thuộc ban thư ký ASEAN tiến hành, và sẽ chuẩn bị báo cáo giám sát ASEAN 6 tháng một lần. Các nước thành viên ASEAN phải cung cấp cho nhĩm phối hợp giám sát những thơng tin tương tự như những thơng tin IMF yêu cầu trong điều 4 trong quy định hoạt động tư vấn của IMF.
Các quy trình giám sát khác xem phụ lục 6 2.3.2 Hệ thống tiền tệ và tỷ giá khu vực :
BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
Tên đồng Tiền
Mã chữ Mục tiêu chiến lược của
chính sách tiền tệ
Quốc gia Chếđộ tỷ giá
(1) (2) (3) (4) (5)
Brunei Dollar BND Chuẩn tiền tệ X
Campuchia Riel KHR Thả nổi cĩ điều tiết X
Indonesia Rupiah IDR Thả nổi cĩ điều tiết X
Lào Kip LAK Thả nổi cĩ điều tiết X
Malaysia Ringgit MYR Cốđịnh thơng thường X
Myanma Kyat BUK Thả nổi cĩ điều tiết X
Philippin Peso PHP Thả nổi độc lập X
Thái Lan Baht THB Thả nổi cĩ điều tiết X
Việt Nam Dong VND Thả nổi cĩ điều tiết X
(1)Exchange rate anchor; (2) Monetary aggergate target; (3) Inflation targeting framework (4) IMF–supported or other monetary program; (5) Orther; Nguồn: Classification of Exchange Rate Arrangement Policy Frameworks,IMF 31/12/2004
2.3.3 Thể chế tín dụng khu vực .