KẾT LUẬN CHUNG.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 71 - 74)

Sự ra đời của đồng EURO ngày càng phá bỏ thế độc tơn của đồng USD trong tình hình tài chính quốc tế. Bên cạnh đĩ, sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung quốc càng làm cho nền tài chính thế giới thêm phong phú và đa dạng.

ASEAN là một khu vực kinh tế phát triển năng động, Nĩ khơng ngừng lớn mạnh về các mặt kinh tế chính trị và xã hội. Tuy nhiên, xu hướng hội nhập và liên kết đang phát triển và trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tịan cầu. Bài tĩan liên kết ASEAN trở nên cấp thiết. Những vấn đề bên trong lẫn bên ngịai của các nước đang đặt ra nhiều thách thức cho các nước. Sự mâu thuẩn giữa lợi ích quốc gia và khu vực đã làm cho những liên kết kinh tế trong thời gian qua cịn lỏng lẻo thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau. Cuộc khủng hỏang tài chính đã làm các nước thành viên “xích lại “ gần nhau và nhận thức , một liên minh tiền tệ ASEAN, mà cụ thể là đồng tiền chung ASEAN là một giải pháp tất yếu cho sự thịnh vượng chung của cả khối ASEAN.

Trong phạm vi Luận văn, Tác giả đã đưa ra nhiều giải pháp để tăng cường hơn nữa động lực cho sự ra đời của đồng tiền chung này. Đĩ chính là những giải pháp về việc cải cách tại các quốc gia thành viên hướng đến một sự thống nhất về thị trường, nhân lực, kinh tế….. Bên cạnh đĩ, phát triển những hợp tác về tài chính tiền tệ thơng qua các quy trình giám sát, mở rộng các hình thức thanh tĩan khơng dùng ngọai tệ mạnh, nâng tầm cao hơn các thỏa thuận về hĩan đổi tiền tệ ….. từ những chính sách đĩ, từng bước đặt nền tảng cho một khu vực tiền tệ tối ưu mà mục đích cuối cùng là một đồng tiền chung khu vực.

Hội nghị thượng đỉnh 11 ở Kuala Lumpur ( Malysia) thơng qua bản hiến chương đầu tiên của khu vực, trong đĩ hình thành nhĩm cá nhân kiệt xuất với mục đích nghiên cứu và phát thảo tầm nhìn chung tiến đến hình thành “ liên minh tiền tệ” khu vực. Đây là những dấu hiệu tích cực cho một liên minh đầy đủ hơn trong tương lai. Chúng ta cĩ thể hy vọng vào một tương lai của khu vực kinh tế ASEAN.

Theo xu hướng chung của khu vực Việt Nam cần cĩ những nỗ lực cải cách mạnh mẽ hơn nữa để ngày càng hồn thiện hơn hướng đến hịa nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.

PHỤ LỤC 1 :

TỔNG QUAN ASEAN

1./ Vị trí địa lý .

Từ năm 1999 với 10 thành viên trong ASEAN, hình thành nên một thị trường khu vực rộng lớn. Khu vực ASEAN với dân số khoảng 550 triệu , diện tích tự nhiên 4,5 triệu kilomét vuơng, tổng sản phẩm quốc nội khoảng 737 tỷ USD và tổng kim ngạch thương mại 720 tỷ USD. ASEAN chiếm hơn 6% tổng sản lượng và thu nhập của thế giới 8% tỷ trọng thương mại tồn cầu, thu hút 26,6% FDI của nước ngồi vào các nước đang phát triển. ASEAN là một khối kinh tế – thương mại khu vực liên kết 10 quốc gia khơng đồng nhất, nếu xét về tổng thể, các nước thành viên ASEAN khơng chỉ khác nhau về diện tích đất đai, dân số, thu nhập theo đầu người , mức tăng trưởng kinh tế mà cịn khác nhau về thể chế chính trị. Một số nước khác trình độ phát triển cơng nghiệp vẫn cịn thấp như Việt Nam, Lào, Campuchia, hoặc nơng nghiệp vẫn cĩ tầm quan trọng đáng kể trong nền kinh tế như Myanmar(chiếm 60%). Tình hình các nước như sau :

Brunei : Mặc dù giá xăng dầu tăng nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của Brunei vẫn ở mức thấp nhất trong khu vực, nguyên nhân là do mức sản xuất dầu và gas thấp tạm thời bởi việc sửa chữa và nâng cấp cơng nghệ sản xuất.

Campuchia :Tăng trưởng GDP 2004 được đĩng gĩp chủ yếu từ xuất khẩu quần áo, ngành cơng nghiệp sản xuất chính, nhưng bắt đầu vào năm 2005, sẽ cĩ nhiều tác động bất lợi do việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may.

Indonesia : Tiêu dùng cá nhân và đầu tư tăng trong năm và sẽ được duy trì sang năm 2005 gĩp phần ổn định tốc độ tăng trưởng, đồng thời thành cơng của cuộc bầu cử tổng thống trực tiếp đầu tiên hứa hẹn một sựổn định chính trị tạo đà cho kinh tế phát triển.

Lào : Chính phủ Lào đã cĩ nhiều dự án nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường mở cửa như kế hoạch áp dụng hệ thống thuế VAT vào năm 2007, dự án mở rộng các khu mỏ khai thác vàng và đồng, kế hoạch xây dựng thủy điện Nam Theun 2 với mục tiêu xuất khẩu điện vào năm 2009, dự báo GDP của Lào sẽ tiếp tục tăng trưởng cao hơn trong những năm sắp tới.

Malaysia : GDP tăng trưởng do xuất khẩu và tiêu dùng cao nhưng trong năm tới với tình hình nhịp độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu giảm đi, sự cắt giảm nhu cầu của ngành cơng nghiệp điện tử và nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại thì tốc độ tăng GDP của Malaysia cũng sẽ giảm.

Myanmar :Do nhu cầu năng lượng tồn cầu tăng nên lĩnh vực khai thác dầu khí cĩ tác động quan trọng cho tăng trưởng, cùng với việc tìm ra được các mỏ dầu mới trong năm 2004 đã tạo ra triển vọng tăng cường xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Philippin : Việc giá dầu tăng cao đã làm giảm mức tiêu dùng và xuất khẩu trong những tháng cuối năm 2004, cùng với đà tăng trưởng giảm sút của các nước cơng nghiệp và Trung Quốc, tăng trưởng GDP 2005 sẽ thấp hơn năm 2004.

Singapore : GDP 2004 đạt mức tăng trưởng ngoạn mục do xuất khẩu và nhu cầu nội địa đều tăng mạnh, tuy nhiên với mức độ mở cửa kinh tế cao thì việc sụt giảm trong thị trường xuất khẩu tồn cầu 2005 sẽ tạo áp lực lên nền kinh tế Singapore và nhu cầu nội địa dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp.

Thái Lan : Tất cả các nhân tố của cầu hàng hố – tiêu dùng tư nhân, đầu tư tài sản cố định, xuất khẩu – tăng là động lực chính của tăng trưởng, năm 2005 theo xu hướng chung của kinh tế khu vực, tốc độ tăng trưởng của Thái Lan sẽ thấp hơn năm 2004.

Việt Nam : Tuy khơng đạt mức tăng trưởng như kế hoạch chính phủ đề ra nhưng Việt Nam vẫn là một trong những nước cĩ mức tăng trưởng cao và ổn định trên 7% do xuất khẩu và nhu cầu nội địa đặc biệt là đầu tư cao. Dự kiến 2005, Việt Nam vẫn sẽ giữ vững được nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định trên 7% do xuất khẩu và nhu

cầu nội đại đặc biệt là do đầu tư cao. Dự kiến 2005, Việt Nam vẫn sẽ giữ vững được nhịp độ tăng trưởng này.

Một phần của tài liệu 186 Đồng tiền chung Asean sự cần thiết phát triển khu vực (Trang 71 - 74)